Những câu hỏi liên quan
Akari Karata
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
Phúc Thịnh
18 tháng 12 2017 lúc 19:25

c7:Kết quả tác dụng lực làm vật biến dạng ,biến đổi chuyển dộng hay cả hai.Ví dụ:biến đổi chuyển động:xe đang chay tăng ga xe chạy nhanh.

biến dạng:bẻ cong cây thước nhựa

biến đổi chuyển động và biến dạng:dùng vợt đánh quả bóng tennis.

c8:Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Đơn vị lực là Niutơn (N).một vật có khối lượng 100g có trọng lượng là 0,1 N

Pha Lê Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Công Minh
31 tháng 7 2017 lúc 13:36

Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Ha ngoc ánh
13 tháng 12 2016 lúc 13:36

Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

Lực kế dung đê do lực.

 

Mộc Ly Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 23:35

lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật

hết.hehe...

Duy An
20 tháng 12 2017 lúc 10:15

Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác

Khánh Linh
Xem chi tiết
Hương Yangg
11 tháng 10 2016 lúc 15:02

1. Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

2. Đơn vị lực : N (Niu-tơn)

Nguyen Thi Mai
11 tháng 10 2016 lúc 15:02

1)

Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

2) Lực đo bằng đơn vị Niu - tơn ( N )

Nữ Hoàng Tiên Titania
12 tháng 10 2016 lúc 8:29

Quyển sách có 2 lực : Lực hút trái đất và lực nâng đó nnha bn

nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
huỳnh thanh trúc
5 tháng 12 2016 lúc 18:39

bỏ vật vào bình tràn, nước tràn ra khỏi bình, bỏ lượng nước vào bình chia độ.đó là thể tích của vật rắn không thấm nước

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 9:05

- Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.

Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:

- 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng

Như Nguyễn
25 tháng 12 2016 lúc 9:07

Khái niệm : Tác dụng đẩy, kéo, ... của vật này lên vật khác gọi là lực

Đặc điểm : Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau và cùng tác dụng lên 1 vật

Ví dụ : Quyển sách nằm yên trên bàn

Video Music #DKN
8 tháng 4 2017 lúc 13:12

Khái niệm: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.

Đặc điểm của 2 lực cân bằng: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng lên cùng một vật trên cùng 1 đường thẳng.

Ví dụ: Chơi kéo co, hai đội dùng lực mạnh như nhau làm sợi dây đứng yên.

Dư Đình Phúc
Xem chi tiết
Chàng Trai 2_k_7
19 tháng 10 2018 lúc 18:37

Cùng phương,ngược chiều.

Độ lớn bằng nhau.

Ví dụ:Trò chơi kéo co

Ngô Thị Tô Hoàng
19 tháng 10 2018 lúc 18:41

ví dụ là trò chơi kéo co : là sợi dây chịu 2 lực cân bằng

bên trái: có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái

bên phải: có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải

độ lớn của 2 lực mạnh như nhau

Nguyễn Bá Tùng
9 tháng 12 2021 lúc 10:04

Non và xanh lắm con trai

Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
19 tháng 3 2022 lúc 19:24

refer

Ví dụlực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụLực mà nam châm hút viên bi sắt,…

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
19 tháng 3 2022 lúc 19:24

Tham khảo:

Ví dụlực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụLực mà nam châm hút viên bi sắt,…