Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn bảo anh
Xem chi tiết
don
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
16 tháng 1 2021 lúc 19:47

a) 2 lực tác dụng lên quả táo: lực kéo của sợi dây và trọng lực

b) 

- Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

c) 2 lực đó là 2 lực cân bằng vì quả táo đứng yên 

Trúc Giang
16 tháng 1 2021 lúc 19:52

a) Lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây

b) *Lực hút của Trái Đất 

- Phương thẳng đứng

- Chiều từ trên xuống

*lực kéo của sợi dây

- Phương thẳng đứng

- Chiều từ dưới lên

c) Vì quả táo đứng yên nên 2 lực đó cân bằng

halinh
16 tháng 1 2021 lúc 19:54

a, 2 lực tác dụng: lực kéo của sợi dây và lực hút của trái đất

b,lực kéo của sợi dây chiều từ dưới lên trên còn lực hút của trái đất chiều ngược lại

c,hai lực đó là lực cân bằng vì quả táo đứng yên

Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trang
15 tháng 10 2021 lúc 10:39

bi nha  tớ kh bít mấy nha 

Khách vãng lai đã xóa

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thái
15 tháng 10 2021 lúc 10:43

1. A

2. C

3. C

4. C

5. D

6. A

7. B

8. A

9. D

10. D

HT

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 4 2022 lúc 20:01

a, Vì trung tâm trái đất có lực hút ( hút về phía lõi của nó ) hay gọi là trọng lực

b, Các lực

- Trọng lực hút nó

- Khối lượng của quả táo

Phan Thị Thảo
20 tháng 4 2022 lúc 20:08

a. nhờ có lực hấp dẫn(các vật có khối lượng thì đều bị tác dụng bởi 1 lực-đó là lực hấp dẫn)

b.quả táo có khối lượng 1kg thì có trọng lượng là 10N.Muốn quả táo rơi thì độ lớn của trọng lực sẽ phải lớn hơn 10Nbanh

Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
trinhtatdat872
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 21:44

1 quả táo đang rơi từ trên cây xuống đất. Qủa táo chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn 2,5N .Nếu tỉ xích 0,5N ứng với 1cm thì mũi tên biểu diễn trọng lực tác dụng lên quả táo đó dài bao nhiêu cm

A.5cm                                          B.2cm

C.3cm                                          D.4cm

_Jun(준)_
15 tháng 10 2021 lúc 21:44

Mũi tên biểu diễn trọng lực tác dụng lên quả táo đó dài là:

2,5 : 0,5 . 1 = 5(cm)

Vậy chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2019 lúc 17:31

(1) Cân bằng

(2) Trái Đất

(3) Biến đổi

(4) Lực hút

(5) Trái Đất

Thuý HIền Nguyễn
Xem chi tiết
O=C=O
19 tháng 12 2017 lúc 15:58

1.a)tại sao khi quần áo bị bụi bẩn bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta thường cầm lên và rủ thật mạnh

TL:

Quán tính là tính chất của một vật luôn muốn giữ nguyên vận tốc ( bảo toàn vận tốc )của nó kể cả phương,chiều và độ lớn của nó.
Ví dụ : Khi bạn ngồi trên một ô tô đến chỗ ô tô rẽ bên phải. Bạn có xu thế ngả người vê thành trái của xe và ngược lại
Nếu đang đi mà ô tô tăng tốc, người có xu hướng ngả ra sau vì muốn bảo toàn vân tốc cũ,nhỏ hơn.
Rũ áo cũng như vậy.Khi áo và bụi có cùng vận tốc, tay giữ áo dừng lại, bụi vẫn muốn bảo toàn vận tốc cũ , bụi bị rơi khỏi áo.

b.) tại sao khi đi xe đạp, nếu ta ngừng đạp thì xe vẫn chuyển động về phía trước

TL:

Mặc dù ta đã ngừng đạp, nhưng do có quán tính nên xe có xu hướng muốn tiếp tục chuyển động

thẳng đều. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động.