Những câu hỏi liên quan
Trần thị thanh vy
Xem chi tiết
Đông Hải
30 tháng 12 2021 lúc 9:32

A

Bình luận (0)
violet.
30 tháng 12 2021 lúc 9:33

B

Bình luận (0)
N           H
30 tháng 12 2021 lúc 9:34

A

Bình luận (4)
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
bạn nhỏ
25 tháng 12 2022 lúc 9:47

D

Bình luận (0)
Xuân Mai
Xem chi tiết
N           H
27 tháng 12 2021 lúc 15:27

B

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
N           H
20 tháng 1 2022 lúc 10:02

 Khi mạch máu bị đứt,.hồng cầu, tiểu cầu... bị phá vỡ, giải phóng emzim kết hợp với ion biến... thành..chất sinh tơ máu... Tơ máu bao quanh các tế bào máu tạo thành...khối máu đông... (cục máu)?

Bình luận (2)
Trần hoàng nam phương
Xem chi tiết
_Jun(준)_
20 tháng 12 2021 lúc 19:19

Quy ước: k : bị bệnh máu khó đông

K : không bị bệnh máu khó đông

- Kiểu gen của người vợ bình thường là: \(X^KX^K\)hoặc \(X^KX^k\)

- Kiểu gen của người chồng mắc bệnh là: \(X^kY\)

Ta có :con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen \(X^kY\)

\(\Rightarrow\)Con nhận giao tử \(X^k\) từ mẹ và giao tử Y của bố

\(\Rightarrow\)Bệnh máu khó đông do người mẹ truyền cho con chứ không phải người bố

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
20 tháng 12 2021 lúc 19:10

không vì gen X bị bệnh thuộc của mẹ , mà người con bị bệnh mà là con trai thì chit nhận gen X của mẹ và gen Y của bố => Mẹ của gia đình đó bị bệch

Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 20:15

Ngay sau khi xảy ra chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu, phản ứng đông máu được kích hoạt. Quá trình cầm máu ban đầu diễn ra khi tiểu cầu tạo nút chặn cầm máu tại vết thương. Các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết đóng vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu, đây chính là quá trình cầm máu thứ phát.

Máu được cầm bởi chỗ bị tổn thương được che phủ bởi cục máu đông có chứa tiểu cầu và sợi huyết, khi thành mạch máu bị tổn thương. Tình trạng rối loạn máu đông có thể gây nên hiện tượng huyết tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.

 

Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:

- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.

- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.

- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

 

- Trong quá trình đông máu tiểu cầu đóng vai trò:

+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo nên nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

+ Giải phóng chất xúc tác giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.


 

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 20:15

Tham khảo:

Tiểu cầu có chức năng giải phóng ra enzim, enzim làm chất sinh tơ máu trong huyết thanh biến thành tơ máu → tơ máu tạo thành mạng lưới ôm các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.

 

Bình luận (1)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 7:52

Ngay sau khi xảy ra chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu, phản ứng đông máu được kích hoạt. Quá trình cầm máu ban đầu diễn ra khi tiểu cầu tạo nút chặn cầm máu tại vết thương. Các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết đóng vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu, đây chính là quá trình cầm máu thứ phát.

Máu được cầm bởi chỗ bị tổn thương được che phủ bởi cục máu đông có chứa tiểu cầu và sợi huyết, khi thành mạch máu bị tổn thương. Tình trạng rối loạn máu đông có thể gây nên hiện tượng huyết tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
N           H
28 tháng 12 2021 lúc 16:20

\(Ca^{2+}\)

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 12 2021 lúc 21:16

1-D

2-C

3-C

4-D

5-B

6-A

7-B

8-C

9-D

10-A

Bình luận (0)
Phuong Anh Vu
24 tháng 6 2022 lúc 9:21

D
C
C
D
B
A

C

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết