Vì sao tai nạn lao động, tai nạn giao thông , đột quỵ lại bị liệt mà không thể phục hồi
Vì sao người bị chấn thương sọ não do tai nạn lao động hay tai nạn giao thông .... nếu một bên bán cầu não phải bị tổn thương thì phần đối diện của cơ thể (bên trái) sẽ bị ảnh hưởng
-Hầu hết các đường thần kinh cảm giác từ các phần dưới đi lên não và cac đường thần kinh vận động từ trên não đi xuống, khi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện. Do đó, nếu một bên bán cầu não phải bị tổn thương thì phần đối diện của cơ thể sẽ bị ảnh hưởng
Mình học chuyên sinh
1 người bị tai nạn lao động liệt nửa người ben trái . Theo em người đó bị tổn thương vị trí nào trên đại não ? Vì sao.
Hai dây thần kinh não được bắt chéo với nhau tại hành tủy nên nữa não bên trái sẽ điều khiển các cơ quan bên phải của cơ thể `=>` do đó khi bị liệt nữa người bên trái thì não bên phải người đó sẽ bị tổn thương
Vì: Hầu hết các dây thần kinh não có hiện tượng bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Do đó mà tổn thương ở một bên đại não sẽ làm tê liệt các phần cơ thể bên phía đối diện.
=>1 người bị tai nạn lao động khi bị liệt nữa người bên trái thì não bên phải người đó sẽ bị tổn thương
khi bị tai nạn giao thông phần nào của não dễ bị tổn thương nhất ? vì sao ?
Những người bị tai nạn giao thông thường bị chứng mất trí nhớ tạm thời vì sao?
Những người bị tai nạn giao thông thường bị chứng mất trí nhớ tạm thời vì thần kinh bị tổn thương về tinh thần, va chạm mạnh, sang chấm tâm lý
vì khi va chạm,hệ thống thần kinh của cơ thể bị tác động mạnh kiến 1 số các nơ-ron có nhiệm vụ ghi nhớ ở cơ thể bị chết khiến cho nạn nhân mất trí nhớ và phải cần 1 thời gian để phục hồi lại
Vì sao khi bị tai nạn cơ thể có thể bị liệt ở bên cơ thể.trong trường hợp này bộ phận nào của não bị tổn thương
- Kể về một tai nạn giao thông mà bạn biết.
- Theo bạn, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?
- Kể về một tai nạn giao thông:
- Nguyên nhân do tài xế không cẩn thận, không quan sát kĩ, thần kinh không tỉnh táo nên đã gây ra tai nạn này.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
Câu 3 :
Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:
A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.
B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.
C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
Câu 3 :
Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:
A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.
B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.
C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem..
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
Ở Việt Nam, mỗi ngày có gần 30 người bị tai nạn giao thông cướp đi mạng sống cùng với hàng trăm người bị thương tật suốt đời. Điều đó đồng nghĩa với mỗi ngày có hàng trăm gia đình Việt Nam gánh chịu sự mất mát khủng khiếp. Đây là điều không thể chấp nhận được với một đất nước đang sống trong hòa bình. Thiệt hại to lớn về nhân mạng là không gì bù đắp được. Những đau thương, mất mát mà gia đình nạn nhân phải gánh chịu là rất lớn. Những di chứng mà mỗi tai nạn giao thông để lại luôn kéo dài và không thể lường hết được, khiến xã hội cũng bị tổn thương nghiêm trọng. Thêm vào đó, gia đình nạn nhân và ngân sách quốc gia phải chịu thêm gánh nặng hàng ngàn tỷ đồng để khắc phục hậu quả của tai nạn giao thông hàng năm. Điều đó đe dọa nghiêm trọng đến những thành quả của tăng trường kinh tế, đồng thời làm tổn thương đến hình ảnh một đất nước an toàn trong mắt bạn bè, đối tác. Đã đến lúc mỗi người Việt Nam cần phải nhận thức sâu sắc về tác hại khôn lường của tai họa này đến toàn bộ tiến trình vươn lên của dân tộc, đến sự phát triển lành mạnh của giống nòi. Đã đến lúc cần phải dũng cảm và chân thành nhìn thẳng vào sự thật là trong mỗi tai nạn giao thông, có cả lỗi và trách nhiệm của từng cá nhân, của cả cộng đồng và Nhà nước. Bằng nhiều hành động mạnh mẽ, thông qua các chính sách quốc gia và những cam kết xã hội, chúng ta đang làm mọi cách để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông - kèm theo đó là giảm thiểu số người chết và bị thương. Nhưng chúng ta vẫn có thể và cần phải làm nhiều hơn nữa. Nhà nước, các tổ chức xã hội, các đoàn thể cho đến từng cá nhân, đều phải chung tay hành động và hành động một cách quyết liệt. Hoạt động tưởng niệm các nạn nhân mà chúng ta cùng thế giới tổ chức là một sự kiện đặc biệt, là dịp để mọi người bày tỏ niềm thương xót với những người xấu số khi tham gia giao thông; bày tỏ sự chia sẻ mất mát, chia sẻ gánh nặng với người thân của họ. Lễ tưởng niệm cũng là một cơ hội nhắc nhở chính mình, người thân, bạn bè, các thành viên trong cộng đồng ... về tầm quan trọng của việc phải chủ động góp phần tạo ra một môi trường giao thông an toàn cho mình và cho cộng đồng. Mỗi người hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tự giác nhường nhịn, giúp đỡ nhau khi tham gia giao thông. Mỗi gia đình, nhà trường cần phải giáo dục con em của chúng ta từ khi còn bé về ý thức trách nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. Hãy vi niềm thương xót những người đã mất mà hành động cho sự an toàn của những người đang sống! Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia kêu gọi mỗi người dân Việt Nam, vì sự phát triển của đất nước, vì sự an toàn của bản thân, vì tương lai của con cháu mình, hãy làm tất cả những gì có thể để giao thông ở đất nước chúng ta ngày càng phát triển theo hướng văn minh, an toàn hơn.
MONG CÁC BN NHẬN XÉT
Cũng hay nhưng bn cần biểu lộ nhiều cảm xúc để bài văn xúc động hơn bn ak
Viết về an toàn giao thông à,giỏi nhỉ viết cái này thì mình bó tay ko bít viết
người nhóm máu A bị tai nạn được truyền nhóm máu O rồi sau một thời gian người nhóm máu A lại bị tai nạn mất máu thì có được nhóm máu O truyền vào được nữa hay không?vì sao?
Có: Vì
Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B.