1 hợp chất có CTHH là AlaXb có PTK bằng 144 tổng số nguyên tử của hợp chất là 7. Xác định a, b, X
Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố B, và có phân tử khối nặng hơn phân tử khí Hiđro 31 lần.
a. Viết CTHH chung của hợp chất
b. Xác định A, B tìm CTHH của hợp chất biết PTK của A nhiều hơn PTK của B= 7 đvC
giúp mình với ạ:((
1. Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố B, và có phân tử khối nặng hơn phân tử khí Hiđro 31 lần.
a. Viết CTHH chung của hợp chất
b. Xác định A, B tìm CTHH của hợp chất biết PTK của A nhiều hơn PTK của B 7 đvC
a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)
(PTK của H2 bằng 2)
b) Gọi công thức của hợp chất là M2O
Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)
Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.
mọt nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb : một phân tử gồm 5 nguyên tử ,khối lượng phân tử là 150đvC .xác đinh x ,ghi CTHH của hợp chất
vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)
\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2
\(M=27.2+X.3=150\)
\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.
CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .
công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử
ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb
theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)
cthh là Al2S3
Ta có a + b = 5 \Rightarrow a = 5 - b
Ta có : Al5−bXb=150
27(5−b)+Xb=150
\Rightarrow b(X−27)=15
Nếu b = 1 \Rightarrow X = 42 ( loại)
Nếu b = 2 \Rightarrow X = 34,5 (loại)
Nếu b = 3 \Rightarrow X = 32 ( X là lưu huỳnh)
Vậy CTPT của hợp chất là
Bài 1: Biết nguyên tố A có hoá trị III. Hợp chất A với nhóm nguyên tử SO4, NO3, OH. Có tổng PTK là 633 đvC. Xác định nguyên tử A và viết lại CTHH
Gọi CTHH của từng nhóm nguyên tử là:
A2(SO4)3, A(NO3)3, A(OH)3
Ta có: Tổng \(PTK=NTK_A.2+\left(32+16.4\right).3+NTK_A+\left(14+16.3\right).3+NTK_A+\left(16+1\right).3=633\left(đvC\right)\)
=> NTKA = 27(đvC)
Vậy A là nhôm (Al)
Bài 1:Người ta sác định được rằng , nguyên tố Si chiếm 87,5%về khối lượng trong đó hợp chất của nguyên tố H
a) viết CTHH và tính PTK của hợp chất
b)Xác định hóa trị của Si trong hợp chất
Bài 2:Blà hợp chất của nguyên tố Y và H.Tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử hợp chất B là Y:B=1:3, trong đó nguyên tố Y chiếm 82,35% về khối lượng
a)XĐ tên củaY
b)tính PTK của B.Nếu phân tử chỉ có 1 nguyên tử Y
c)CTHH của B
a) Phân tử hợp chất A chỉ gồm hai nguyên tử X và 3 nguyên tử 0. Phân tử khối của A bằng 160 đvC.
a) Hãy xác định nguyên tử khối của X.
b) Hợp chất B có PTK nhẹ hơn PTK của chất A là 0,5 lần . Trong phân tử B có 1 nguyên tử Y và 3 nguyên tử Oxi. Tính nguyên tử khối của Y
a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)
\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)
b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)
Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)
\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)
một hợp chất tạo bởi nguyên tố nitơ và oxi. Biết PTK của hợp chất là 94. Trong phân tử có tổng số nguyên tử các nguyên tố là 7.Tìm CTHH của hợp chất trên.Tìm hóa trị N
B1:trong 1 phân tử của Manganôxit chứa 2 loại nguyên tử là Mangan và ôxi.PTK của ôxit này là 87 đvC.Cho biết sô nguyên tử mỗi loại trong phân tử ôxit
B2:Một hợp chất phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử ôxi.Biết PTK=PTK của đơn chất Brôm.Xác định CTHH và tính % theo khối lượng của nguyên tố ôxi trong hợp chất
B3:CTHH của nguyên tố X với nhóm (SO4) có hóa trị là 2 và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau:
X2(SO4) ; H2Y. Hãy xác định CTHH hợp chất của X và Y
1 hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y. Biết rằng tổng số proton trong phân tử là 46. Số proton của nguyên tử X hơn số proton của nguyên tử Y là 11 hạt.a) Xác định X,Y thuộc nguyên tố hóa học nào? Viết CTHH của hợp chất A. b)Tình khối lượng theo gam của 10 phân tử X2Y, bieetv 1 Dvc=1,6605*10^-23 gam