Viết tập hợp A:
A = Các ước có hai chữ số của 180
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a, b). Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 40;
ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a: UCLN(24;40)=8
UC(24;40)={1;2;4;8}
b: UCLN(42;98)=14
UC(42;98)={1;2;7;14}
Câu 1: Viết tập hợp các số là ước của 100.
Câu 2: Viết tập hợp các số là bội của 30 mà nhỏ hơn 1000.
Câu 3: Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 250.
Câu 4: Cho tập hợp A gồm các phần tử là ước số của 36. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Câu 5: Tìm số tự nhiên n sao cho 12 chia hết cho (n-1)
Câu 6: Tìm số tự nhiên n sao cho n.(n+1) = 6
Câu 7: Tìm các số là bội của 25 đồng thời là ước của 300.
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có
phần tử.
Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đó
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {
}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 4:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố với . Khi đó
Câu 5:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là
Câu 6:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là
.
Câu 7:
Số số nguyên tố có dạng là
Câu 8:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là
Câu 9:
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là
.
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là
tập.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a)
Ta có:
\(24=2^3.3\)
\(30=2.3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(24;30\right)=2.3=6\)
\(\RightarrowƯC\left(24;30\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
b)
Ta có:
\(42=2.3.7\)
\(98=2.7^2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(42;98\right)=2.7=14\)
\(\RightarrowƯC\left(42;98\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
c)
Ta có:
\(180=2^2.3^2.5\)
\(234=2.3^2.13\)
\(\RightarrowƯCLN\left(180;234\right)=2.3^2=18\)
\(\RightarrowƯC\left(180;234\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
a. ƯCLN(24;30) = 6
ƯC(24, 30) = {1; 2; 3; 6}
b. UCLN( 42 ; 98)= 14
ƯC(42;98) = \(\left\{1;2;7;14\right\}\)
c.UCLN( 180 ; 234 ) = 18
ƯC(180;234) = \(\left\{1;2;;6;9;18\right\}\)
a) tìm tập hợp các ước của 11 , các ước của 18 , các ước của 54
b) tìm tập hợp các ước của 50 và các ước của 60 . Tìm tập hợp ước chung của 50 và 60
c) tìm tập hợp các số có 2 chữ số là bội của 8
d) tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số
a: Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}
Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96
d:
18=3^2*2
24=2^3*3
=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72
BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi
a)Viết tập hợp A các số có ba chữ số chia hết cho 5 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
b)Viết tập hợp B các số có ba chữ số chia hết cho 9 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
c)Viết tập hợp C là giao của hai tập hợp A và B ( Tập giao của hai tập hợp là tập các
phần tử chung của cả hai tập hợp)
\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)
\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)
\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
c) viết tập họp C các ước của 64 có 2 chữ số
e) viết tập hợp E các ước của 50 lớn hơn 20
f) viết tập hợp F các bội của 32 có 1 chữ số