Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 1 2021 lúc 14:42

\(P=x^4+2x^2+1-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)

\(P=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow\) P luôn có ít nhất 2 ước số là \(x^2-x+1\) và \(x^2+x+1\)

Do \(x^2+x+1\ge x^2-x+1\) nên P là SNT khi và chỉ khi \(x^2-x+1=1\) đồng thời \(x^2+x+1\) là SNT

\(x^2-x+1=1\Leftrightarrow x^2-x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=0\Rightarrow x^2+x+1=1\) ko phải SNT (loại)

- Với \(x=1\Rightarrow x^2+x+1=3\) là SNT (t/m)

Vậy \(x=1\)

Le Ngoc Hai Anh
Xem chi tiết
Lưu Thi Thi
21 tháng 8 2016 lúc 15:03

Câu a =13 

Câu b =2 con câu c lam tuong tu 

Trần Trung Hiếu
29 tháng 10 2016 lúc 15:45

tại sao caí bài này  ko làm đcj

Trần Trung Hiếu
29 tháng 10 2016 lúc 15:47
câu c cũng khó
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Văn Nhân Cr7
5 tháng 1 2016 lúc 8:27

Ta có:

3.a+5.b=42

=3.5+(a.b)=42

=15+(a.b)42

=a.b=42-15

=a.b=27

------>27=3.9

vậy a=9,b=3

 

 

Trang Sún
18 tháng 5 2015 lúc 15:35

a, 3

b, 1

c,a = 4 ; b = 8

Lý Phương Nghi
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
5 tháng 9 2015 lúc 6:10

(x-16)(x+2) là số nguyên tố

=>phải có 1 thừa số=1;1 thừa số là số nguyên tố

vì x-16<x+2=>x-16=1

=>x=17=>(x-16)(x+2)=(17-16)(17+2)=1.19=19

vậy x=17

Nghan
Xem chi tiết
Smile Phạm
Xem chi tiết
Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Đặng Quang Huy
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
1 tháng 3 2021 lúc 14:05

`x(x+1)+3x+3`

`=x(x+1)+3(x+1)`

`=(x+1)(x+3)` là SNT thì

`x+1=1\or\x+3=1`

`+)x=0=>x(x+1)+3x+3=3` là SNT

`+)x=-2=>x(x+1)=-1` k là SNT

Vậy `x=0`