Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 10:13

Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV vẽ trên hình 3.2 ta có thể xác định được vận tốc đầu  v 0  và vận tốc tức thời v của mỗi vật chuyển động, do đó tính được gia tốc theo công thức

Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và

- Vật I: v 0 = 0; v = 20 m/s; t = 20 s; v = t; s = t 2 /2

- Vật II:  v 0  = 20 m/s; v = 40 m/s; t = 20 s; a = 20/20 = 1 m/ s 2 ; v = 20 + t; s = 20t +  t 2 /2

- Vật III: v =  v 0  = 20 m/s; t = 20s; a = 0; s = 20t.

- Vật IV:  v 0 = 40 m/s; v = 0 m/s; t = 20 s; a = -40/20 = -2 m/ s 2 ; v = 40 – 2t; s = 40t -  t 2

Bình luận (0)
hân hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
15 tháng 3 2023 lúc 20:56

Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:

Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:

Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m

Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây

Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.

Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:

V = 9,8t

Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).

Bình luận (0)
hân hoàng
Xem chi tiết
Bùi Minh Vui
Xem chi tiết
Ái Nữ
18 tháng 10 2018 lúc 19:17

* Vẽ hình biểu diễn:

A B C S1 S2 v1 v2

Công thức tính Quãng đường:

\(S_{AB}=S_1-S_2\)

Công thức tính Vận tốc:

\(v_{12}=\left|v_1-v_2\right|\)

Bình luận (0)
tú anh
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 9 2021 lúc 18:35

<Mình nghĩ là bạn đã thiếu đơn vị.Nên mình lấy đơn vị m/s>

Ta có :\(x=5+10t-\dfrac{1}{2}t^2\left(m,s\right)\Rightarrow v_0=10\left(\dfrac{m}{s}\right);x_0=5\left(m\right);a=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

a, Quãng đường vật đi được sau 6s 

\(s=10\cdot6-\dfrac{1}{2}\cdot6^2=42\left(m\right)\)

b,Vận tốc tại thời điểm t là

\(v=10-t\)

c<bạn tự vẽ nha, Dùng phương trình ở câu b để làm y chang cái lúc mình vẽ đồ thị hàm số ở lớp 9 nhớ trục tung là v(m/s) và trục hoành là t(s)

Bình luận (0)
lê chang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 13:47

a/ (0,5 điểm) Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

b/ (0,5 điểm)

Gia tốc: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

c/ (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu – tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2018 lúc 2:06

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Vinh
16 tháng 10 2023 lúc 21:34

v=s÷t

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Vinh
16 tháng 10 2023 lúc 21:35

s quãng đường

t thời gian

v vận tốc

 

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 10 2023 lúc 21:42

`#3107.101107`

\(\text{∘}\) Công thức tính tốc độ:

\(v=\dfrac{s}{t}\)

\(\text{∘}\) Công thức tính quãng đường:

\(s=v\cdot t\)

\(\text{∘}\) Công thức tính thời gian:

\(t=\dfrac{s}{v}\)

Trong đó:

\(v\) là tốc độ

\(s\) là quãng đường

\(t\) là thời gian.

Bình luận (3)