CM: Rtđ của R1// R2//R3
Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương Rtđ của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần ( R t đ < R 1 ; R t đ < R 2 ; R t đ < R 3 )
Ba điện trở R1, R2, R3 khi mắc nối tiếp có Rtđ = 9 Khi mắc song song có Rtđ = 1 Tìm R1, R2, R3
Bài này thiếu giả thiết, có 3 ẩn nhưng chỉ lập được 2 phương trình.
Cho đoạn mạch: (R1//R2) nt (R3//R4), biết R1=12 ôm, R2= 6 ôm, R3=24 ôm, Rtđ=10 ôm. Tính R4
\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot6}{12+6}=4\Omega\)
\(R_{34}=R_{tđ}-R_{12}=10-4=6\Omega\)
\(\dfrac{1}{R_{34}}=\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R_4=8\Omega\)
\(R_1\) mắc nối tiếp \(R_2\)
\(\rightarrow R_{12}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)
\(R_{12}\) mắc song song \(R_3\)
\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_{12}}+\frac{1}{R_3}\)
\(\rightarrow\frac{1}{10}=\frac{1}{15}+\frac{1}{R_{tđ}}\)
\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{30}\)
\(\rightarrow R_3=30\Omega\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{\dfrac{5R_1.5R_1}{2}}{5R_1+\dfrac{5R_1}{2}}=6+\dfrac{5}{3}R_1=16\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch"
\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}R_{23}=0,75.\dfrac{5}{3}R_1=0,75.10=7,5\left(V\right)=U_2=U_3\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{7,5}{5R_1}=0,25\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_3=I_{23}-I_2=0,75-0,25=0,5\left(A\right)\)
Thay R2 bằng đèn thì \(I_đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{12}{6}=2\left(Á\right)\)
Rđ=U2/P=62/12=3(Ω)
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_dR_3}{R_đ+R_3}=8,5\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8,5}=\dfrac{24}{47}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{đ3}=IR_{đ3}=\dfrac{60}{47}=U_đ\Rightarrow I_đ=\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{20}{47}\left(A\right)\)
Thấy Id<Idm⇒Đèn sáng yếu hơn bình thường
cho đoạn mạch điện (R1//R2)nối tiếp R3. U=84V, R1=2R2, R3=10, I=6A. Tính a) Rtđ, b) tính I1,I2
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{84}{6}=14\Omega\)
\(R_{12}=14-10=4\Omega\)
\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_2^2}{2R_2}=\dfrac{R_2}{2}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=8\Omega\\R_1=16\Omega\end{matrix}\right.\)
\(U_1=U_2=U_{12}=U-U_3=84-10\cdot6=24V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{16}=1,5A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{8}=3\Omega\)
cho r1 mắc nối tiếp r2. mắc r3 song song với r1 và r2 Trong đó R1 chưa biết; R2= 3, R3= 6. Rtđ= 4. Hiệu điện thế ở 2 đầu R2 là3V. Xác định
a. Điện trở R1
b. Số chỉ ampe kế A và hiệu điện thế 2 đầu mạch điện.
\(R3//\left(R1ntR2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rdt=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=\dfrac{6\left(R1+3\right)}{9+R1}=4\Rightarrow R1=9\Omega\\Im=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{I2.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.3}{9+3}=0,75A=IA\\Um=Im.Rtd=4.0,75=3V\\\end{matrix}\right.\)
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị
A. Rtđ = R.
B. Rtđ = 2R.
C. Rtđ = 3R.
D. Rtđ = R/3
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị
A. Rtđ = R.
B. Rtđ = 2R.
C. Rtđ = 3R.
D. Rtđ = R/3
Giải thích:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)
Chọn D.
cho r1 nối tiếp (r2 song song r3) và nồi tiếp {r4 song song (r5 nối tiếp r6)} Biết r1=12,6 r2=4 r3=6 r4=30 r5=r6-15 Uab=30 tính Rtđ của đoạn mạch và tính i->i6
Ta có mạch (((R5ntR6)//R4)nt(R2//R3)ntR1
R56=30\(\Omega\)=>R564=\(\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)
R23=\(\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)=>Rtđ=R1+R23+R456=30\(\Omega\)
=>I=I1=I23=I456=\(\dfrac{U}{Rtđ}=1A\)
Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4V=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=0,6A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,4A\)
Vì R4//R56=>U4=U56=U456=I456.R456=15V
=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=0,5A\)
Vì R5ntR6=>I5=I6=I56=\(\dfrac{U56}{R56}=0,5A\)
Vậy................