cho 10.6 g Na2co3 vao 200g dd Hcl (vưa đủ) . nông đô % của dd Hcl cân dùng là bao nhiêu
cho dd NA2CO3 20% tác dụng vừa đủ vs 136,875g dung dịch HCL 8%. Khối lượng dd Na2CO3 đã dùng là
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\\ n_{Na_2CO_3}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{136,875.8\%}{36,5}=0,15\left(mol\right)\\ m_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{0,15.106}{20\%}=79,5\left(g\right)\)
cho 200g dd Na2Co3 15,9% t/d vs 200g dd BaCl2 20,8% thu đc dd A và kết tủa B. DD A t/d vùa đủ vs V ml dd HCl 1M
a>Viết pthh. Tính m kết tủa B và tính V
b> Tính nồng độ % của các chất có trg dd A
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200.0,159}{106}=0,3mol\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{200.0,208}{208}=0,2mol\\ a.Na_2CO_3+BaCl_2->2NaCl+BaCO_3\\ n_{Na_2CO_3}:1>n_{BaCl_2}:1\\ m_B=197.0,2=39,4g\\ Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ V=\dfrac{2.0,1}{1}=0,2\left(L\right)=200\left(mL\right)\\ b.m_A=200+200-39,4=360,6g\\ C\%_{Na_2CO_3du}=\dfrac{106.0,1}{360,6}.100\%=2,94\%\\ C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,4}{360,6}.100\%=6,49\%\)
a)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)
0,2 <---------- 0,2 ------> 0,2 -----> 0,4
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200.15,9\%}{100\%}:106=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{200.20,8\%}{100\%}:208=0,2\left(mol\right)\)
Do \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) nên \(Na_2CO_3\) dư sau phản ứng.
Dung dịch A: \(n_{Na_2CO_3}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right);n_{NaCl}:0,4\left(mol\right)\)
Kết tủa B: \(BaCO_3\)
\(m_B=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
Dung dịch A td với HCl:
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
0,1 ---------> 0,2
\(V=V_{HCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
b)
\(m_{dd}=m_{dd.Na_2CO_3}+m_{dd.BaCl_2}-m_{BaCO_3}=200+200-39,4=360,6\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,1.106.100\%}{360,6}=2,94\%\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,4.58,5.100\%}{360,6}=6,49\%\)
Cho 200ml dd CuCl₂ 1,5M tác dụng vừa đủ với 200g dd KOH a% a) Tính a b) Tính khối lượng kết tủa thu được c) Lọc lấy kết tủa cho tác dụng với dd HCl 7,3% vừa đủ. Tính khối lượng dd HCl đã dùng ?
hòa tan hoàn toàn 38,2 g hỗn hợp na2co3 và k2co3 vào 200g dd hcl thu đc khí A vad dd B cho A vào dd ca(oh)2 dư thu đc 30g kết tủa
a tính C% của dd hcl
b tính C% của dd B
\(Đặt:n_{Na_2CO_3}=a\left(mol\right);n_{K_2CO_3}=b\left(mol\right)\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\\ K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}106a+138b=38,2\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ a.C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5}{200}.100=10,95\%\\ b.m_{ddB}=38,2+200-0,3.44=225\left(g\right)\\ C\%_{ddKCl}=\dfrac{74,5.2.0,2}{225}.100\approx13,244\%\\ C\%_{ddNaCl}=\dfrac{58,5.2.0,1}{225}.100=5,2\%\)
Trung hòa 150g Ba(OH)2 cần dùng 200g dd HCl 3,65%. Tính nông độ % của Ba(OH)2
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{3,65.200}{100}=7,3\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,2
Số mol của bari hidroxit
nBa(OH)2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari hidroxit
mBa(OH)2 = nBa(OH)2 . MBa(OH)2
= 0,1. 137
= 13,7 (g)
Nồng độ mol của dung dịch bari hidroxit
C0/0Ba(OH)2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{13,7.100}{150}=9,13\)0/0
Chúc bạn học tốt
khi cho 100ml dd KOH 1M vao 100ml dd HCL thu được dd có chứa 6,525 g chất tan. nồng độ mol của HCL trong dd đã dùng la???
giải giùm e đi ạ
+nKOH=1*0.1=0.1(mol)
_Ta xét theo hai trường hợp:
+TH1:phản ứng xảy ra vừa đủ.
_Sau phản ứng muối tạo thành là KCl.
KOH+HCl=>KCl+H2O
_nKCl=6.525/74.5=0.08#0.1(loại)
+TH2:KOH còn dư,HCl hết.
Gọi a,b là số mol của KOH pư và KOH còn dư:
KOH+HCl=>KCl+H2O
a----->a------>a---->a(mol)
Ta có:
a+b=0.1
74.5a+56b=6.525
<=>a=b=0.05
=>nHCl=a=0.05(mol)
=>[HCl]=0.05/0.1=0.5M
Cho 8g một oxit kim loại hóa trị 2 tan hết trong 200g dd HCl ( vừa đủ và chưa rõ nồng độ). Cô cạn dd sau phản ứng thu được 19g muối a) xác định công thức oxit b) tính nồng độ % của dd HCl cần dùng
Cau 1: cho 6.05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ vói m gam đ HCl 10% cô cạn đ sau pứ thu đc 13.15g muối khan.Tính m
Câu2:200g đ AgNO3 8.5% tác dụng vừa đủ 150ml dd HCl. Tìm nồng độ mol của ddHCl
Câu3:Cho 5.4g Al td với HCl thì thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc là bao nhiêu?
Câu4 Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất:CaO,H2O,MnO2,axitH2SO4 70%(D=1.61g/cm3)và NaCl.Hỏi cần pải dùng những chất gì và với lượng chất là bao nhiêu để điều chế 254g clorua vôi?
Caau Cho 500 ml dd NaOH 1.8M pứ với 500ml dd FeCl3 0.8M thu đc dd A và chất rắn B
XĐ:Khối lg chất rắn B và nồng độ mol/l mỗi chất trong dd A
câu 1. giải hệ phương trình: \(\begin{cases}27x+65y=6,05\\133,5x+136y=13,15\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x=\frac{3}{470}\\y=\frac{17}{188}\end{cases}\)=> nHCL= 3.(3/470)+2.(17/188)=0,2(MOL)
==> mct= 7,3 (g)
ta có C%=(mct/mdd).100%===> mdd=73(g)
câu 2.
từ ct trên===> mct của AgN03=17(g)===> nAgN03=0,1(mo)====> CM HCl= n/V=2/3(M)
câu 3.
ta có Al+ 3HCl===> AlCl3+ 3/2H2
0.2(mol)======> 3/2. 0,2=0.3( mol)
=====> v H2= 0,3. 22,4=6,72(l)
câu 4. CaO+ 2H20=====> Ca(OH)2+ H2
2NaCl======>2 Na+ Cl2( điện phân nóng chảy)
CaOH)2+ Cl2=====> CaOCl2+ H20
( clorua vôi)
Bài 1:Biết 5g hỗn hợp Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 200g HCl, sinh ra 448ml khí (đktc)
a)Tính nồng độ % của dd HCl đã dùng
b)Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu
Bài 2:Hòa tan 8,1g Al vào 200ml dd H2SO4 2,5M thu được khí A và dd B
a)Hãy tính thể tích khí A (đktc)?
b)Tính khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol các chất trong dd B? (thể tích dd sau pứng thay đổi không đáng kể)
\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)
a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:
nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol
Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:
m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g
Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:
% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol
Từ đó suy ra:
m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI
m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g
b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g
Khối lượng của NaCl tạo thành là:
m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.
\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)