Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuananh Le
Xem chi tiết
Anh Lê tuan
Xem chi tiết
tiên
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
10 tháng 9 2018 lúc 17:08

1. Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Truyện xảy ra vào đời Hùng vương thứ sáu, ở làng Gióng, tỉnh Bắc Ninh (cũ), nay thuộc ngoại thành Hà Nội.

- Cậu bé làng Gióng có công đánh đuổi giặc Ân, được nhân dân suy tôn là Thánh Gióng.

2. Thân bài:

* Diễn biến của truyện :

- Hai vợ chổng già không có con.

- Một hôm bà vợ ra đổng, thấy vết chân lạ rất to, liền dặt bàn chân vào ướm thử.

- Bà thụ thai, sinh ra một đứa con trai.

- Lên ba tuổi, đứa bé không biết đi, không biết nói.

- Giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta.

- Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.

- Cậu bé chợt cất tiếng nói, bảo mẹ gọi sứ giả vào, nhờ sứ giả tâu với vua cấp cho mình giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc.

- Cậu bé lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo nuôi cậu.

- Sứ giả mang các thứ đến. Cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt xõng lên đánh đuổi quản thù. Roi sắt gãy, cậu nhổ tre đánh tiếp.

- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ cởi giáp sắt bỏ lại, cưỡi ngựa bay lên trời.

3. Kết bài:

* Kết thúc truyện:

- Vua ghi nhớ công lao cứu nước của Gióng, phong cho là Phù Đổng Thiên vương và lập đến thờ.

- Tháng tư hằng năm, làng mở hội lớn.

- Tre ở làng Gióng có màu vàng óng là vì ngựa sắt phun lửa.

- Ao hồ liên tiếp là do vết chân ngựa phi để lại.

- Một làng có tên là làng Cháy do lửa từ miệng ngựa phun ra.

Tokisaki Kurumi
10 tháng 9 2018 lúc 17:09

I. Mở bài

Thời gian và không gian xảy ra câu chuyện: Đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng.

II. Thân bài

1. Gốc tích lạ lùng của Thánh Gióng

-  Hai ông bà đã già, chưa có con.

-  Bà lão giẫm lên một dấu chân khổng lồ, về nhà thụ thai.

-  Mười hai tháng sau bà sinh một đứa con trai.

-  Khi ba tuổi chú bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.

2.  Thánh Gióng nói được và lớn nhanh nhưthổi

-  Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh, vua cho sứ giả đi tìm người tài.

- Chú bé bỗng nhiên nói được, nhờ mẹ mời sứ giả. Nói với sứ giả đúc ngựa sắt, áo giáp sắt, roisắt.

- Chú bé lớn nhanh như thổi, ăn không đủ no. Dân làng góp thóc gạo nuôi chú.

3.  Thánh Gióng đánh giộc và bay về trời

- Giặc đến chân núi Trâu. Sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến.

- Chú bé vươn vai thành tráng sĩ khổng lồ, vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang. Tráng sĩ mặc giáp, cầm roi, cưỡi ngựa ra trận.

- Ngựa xông vào giặc; tráng sĩ cầm roi đánh giặc, ngựa sắt phun lửa thiêu giặc. Giặc chết như rạ.

-  Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ tre đánh giặc.

- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ lên núi, cdi áo để lại cùng ngựa bay lên trời.

-  Vua phong tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ.

III. Kết bài

Hiện nay ở làng Phù Đổng vẫn còn đền thờ Thánh Gióng, những bụi tre đằng ngà, những hồ ao liên tiếp lưu giữ dấu chân ngựa của Thánh Gióng đi qua.

Chọn mk nha ^_^

Sontung mtp
10 tháng 9 2018 lúc 17:11

DÀN Ý:
I. Mở bài: chọn một nhân vật để kể lạ chuyện Thánh Giong

Ví dụ: nhân vật Thánh Giong
Tôi lên là Gióng, sinh ra vào thời Vua Hùng thứ 16, tại tỉnh Bắc Ninh cũ nay thuộc thành phố Hà Nội. Tôi được lịch sử vinh danh là nhân vật đánh giặc và vinh danh là Thánh Gióng.
II. Thân bài: kể chuyện tưởng tượng Thánh Gióng
1. Lúc trước khi tôi đánh giặc:

Ba mẹ tôi đã già yếu mà không có conMột hôm ba mẹ tôi ra đổng và thấy một dấu chân lạMẹ tôi ướm thử vào dấu chân và về nhà có thai tôiSau này mẹ tôi sinh ra một đứa con trai là tôiTôi sinh ra không lớn, không biết ăn biết nói

2. Kể chuyện khi tôi đánh giặc

Khi giặc Ân sang nước ta xâm lượcVua sai sứ giả thông báo tìm người cứu nướcTôi nghe thế nói mẹ tôi gọi sứ giả vàoSứ giả vào tôi nói tôi sẽ đánh giặcTôi yêu cầu sứ giả cấp cho tôi roi và ngựa sắtSứ giả về tâu vuaBỗng tôi lớn như gió thổiMọi người dân làng góp gạo thổi cơm cho tôi ănSứ giả mang đầy đủ những thứ tôi yêu cầu, tôi vươn vai và trở thành tráng sĩ, tôi đánh tan giặc Ân.

III. Kết bài : đoạn kết của chuyện Thánh Gióng
Ví dụ :
Sau khi tôi đánh tan giặc Ân, vua phong cho tôi là Phù Đổng Diên Vương và lập đền thờ tôi. Sau đó các ao làng tại làng là dấu ngựa sắt để lại, những cây tre vàng là do ngựa sắt phun lửa.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Kể chuyện tưởng tượng Thánh Gióng” ,

bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc bạn thành công, học tập tốt.
 

Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 9 2016 lúc 14:44

+ Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng. 

+ Sứ giả triều đình.  Những người đi theo Gióng giết giặc… - Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính. - Những chi tiết kì ảo giàu ẩn ý ở nhân vật Thánh Gióng. + Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường : ++ Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng ; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười. ++ Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi. + Thánh Gióng ra trận. ++ Vươn vai thành dũng sĩ. ++ Ngựa sắt phun lửa. ++ Dùng tre làng đánh giặc. + Thánh Gióng sống mãi. ++ Bay về trời. ++ Để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.
 
Trần Thị Thắm
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 20:06

Truyện Thánh Gióng là một truyền thuyết nổi tiếng trong văn hóa dân gian Việt Nam. Truyện kể về một đứa bé tên là Gióng, người sau này trở thành Thánh Gióng, một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Truyện này tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ.

Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất như sức mạnh phi thường, lòng dũng cảm và tình yêu quê hương. Tên truyện Thánh Gióng gợi cho tôi suy nghĩ về sự tôn trọng và ngưỡng mộ đối với nhân vật Gióng.

Truyện Thánh Gióng có liên quan đến lịch sử thông qua việc miêu tả cuộc chiến chống giặc Ân, một cuộc chiến quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Trong truyện, có những chi tiết hoang đường, kì ảo như việc Gióng trút bỏ quần áo và bay lên trời. Những chi tiết này có tác dụng thể hiện sức mạnh phi thường của Thánh Gióng và tạo nên tính kỳ ảo, huyền bí trong truyện.

Truyện Thánh Gióng phản ánh hiện thực và ước mơ của cha ông ta. Hiện thực là cuộc chiến chống giặc Ân và ước mơ là sự hy vọng vào một người hùng có thể bảo vệ đất nước và dân tộc.

Về câu hỏi về tên "Hội khoẻ Phù Đổng", tôi không có thông tin cụ thể về lý do tại sao Đại hội Thể dục Thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng. Tuy nhiên, tôi có thể tìm hiểu thêm thông tin nếu bạn muốn

Tran Ba Hai Anh
Xem chi tiết

Tham khảo:

Các yếu tố của truyện

Chiếc  cuối cùng

Đề tài​

​Lòng nhân đạo

Các chi tiết tiêu biểu​

​Ông Behrman vẽ chiếc lá để cứu sống Giôn - xi

Ngoại hình, hành động của Giôn-xi​

​Nằm trên giường,mở mắt,nhìn ra cửa sổ,...

Ý nghĩa của nhân vật Giôn-xi​

​Nếu chiếc lá lìa cành là sẽ lìa đời

thùy dương 08-617
Xem chi tiết

 Nhận diện các yếu tố: chi tiết tiêu biểu, ngoại hình của nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật 

kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 7:33

hận diện các yếu tố: chi tiết tiêu biểu, ngoại hình của nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật 

AIKTSU
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
21 tháng 7 2018 lúc 20:30

Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Lương Gia Phúc
21 tháng 7 2018 lúc 20:31

Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

chúc bạn học tốt nhé

TAKASA
21 tháng 7 2018 lúc 20:53

Chi tiết tiếng đàn trong truyện Thạch Sanh là một chi tiết nghệ thuật độc đáo và giàu ý nghĩa . Tiếng đàn được cất lên từ trong ngục tối , lan tỏa ra trong cuộc sống bên ngoài . Nghe tiếng đàn của Thạch Sanh , công chúa nói được bình thường . Và từ đây , nàng dành tình cảm cho Thạch Sanh . Như vậy tiếng đàn là sợi dây kết nối tình cảm giữa công chúa và thạch Sanh . Mặt khác , tiếng đàn của Thạch Sanh còn có ý nghĩa , vạch mặt kẻ ác và giải oan cho Thạch Sanh . Nhờ có tiếng đàn , công chúa kể hết cho vua cha biết Thạch Sanh mới là người cứu mình . Từ đó bản chất cướp công , hèn hạ của Lí Thông bị vạch trần và nỗi oan của Thach Sanh được sáng tỏ . Như vậy , có thể xem tiếng đàn là của Thạch Sanh là công lí . Trong truyện Thạch Sanh không chỉ có tiếng đàn  kì diệu mà còn xuất hiện niêu cơm thần kì có ý nghĩa sâu sắc . Trước hết , niêu cơm biểu thị cho ước mơ của cải dồi dào vô tận của nhân dân  ta thời xưa . Để từ đó , họ có cuộc sống đầy đủ , ấm no về vật chất . Sau nữa , niêu cơm còn có ý nghĩa biểu thị thái độ nhân hậu , vị tha  của Thạch Sanh với binh lính bại trận . Điều đó chứng tỏ Thạch Sanh là ngườ nêu cao truyền thống nhân nghĩa và đạo lí tốt đẹp của bao người dân tộc .

NGUYỄN THỊ KIỀU
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
2 tháng 4 2020 lúc 12:57

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

học tốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Dương
2 tháng 4 2020 lúc 13:14

Bạn tham khảo nhé:

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Mai
2 tháng 4 2020 lúc 13:26

Tuổi thơ của Gióng

- Lên 3 không biết nói biết cười

- Giặc Ân xâm lược Gióng cất tiếng nói xin đi đánh giặc

Là chi tiết thần kỳ mang nhiều ý nghĩa:

+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta qua hình tượng Gióng

+ Câu nói đĩnh đạc, đường hoàng, cứng cỏi lạ thường thể hiện ý thức đánh giặc cứu nước luôn thường trực tiềm ẩn trong lòng người dân từ thuở bé thơ, tạo cho người

anh hùng khả năng hành động khác thường, thần kỳ

+ Gióng chính là hình ảnh của nhân dân (Bình thường âm thầm lặng lẽ nhưng khi

gặp nguy biến thì sẵn sàng đứng lên bất chấp tuổi tác

Lòng yêu nước là tình cảm thường trực nhất, lớn lao nhất của Gióng cũng là của nhân dân ta, ý thức về vận mệnh dân tộc. Câu nói của gióng toát lên niềm tin chiên

thắng đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta

- Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt

-> Để thắng giặc cần lòng yêu nước nhưng cần cả vũ khí sắc bén để thắng giặc

* Gióng lớn lên và đi đánh giặc

- Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa may xong đã căng đứt chỉ

- Bà con phải góp gạo để nuôi Gióng

- Dân gian truyền tụng câu: ăn bảy nong cơm ba nong cà, uống một hơi nước cạn

đà khúc sông

- Mong ước Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc

cứu nước

- Sức mạnh dũng sỹ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường giản dị

là sức mạnh của cộng đồng toàn dân

- Anh hùng Gióng thuộc về nhân dân, lớn lên trong sự che chở của nhân dân, thể

hiện tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân

- Gióng vươn vai thành tráng sỹ

- Gióng nhổ tre quật vào đầu giặc

- Là cái vươn vai phi thường, cái vươn vai của cả dân tộc, là mong ước của nhân

dân về người anh hùng đắng giặc, là một yếu tố thần kỳ

- Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ bình thường nhất, thể hiện tinh thần tiến công mãnh liệt của Gióng

Học sinh thảo luận, phát biểu

- Gióng chiến thắng vì Gióng mang sức mạnh tổng hợp sức mạnh của sự đoàn kết,

của ý chí và sức mạnh của thần thánh

- Người anh hùng Gióng là biểu tượng của nhân dân của dân tộc. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên tầm vóc phi thường thì dân tộc bỗng vụt đứng dậy lớn nhanh như Gióng tự mình thay đổi tầm vóc tư

thế của mình

* Gióng ra đi

- Bỏ áo giáp sắt lại trên núi Sóc Sơn, cùng ngựa phi thẳng lên trời

-> Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường

-> Bất tử hoá vẻ đẹp của người anh hùng. Đánh giặc xong không về nhận phần

thưởng, làm việc nghĩa vô tư. Hình tượng Gióng được kỳ vĩ hoá đậm chất lãng

mạn.

- Cuộc xâm lược của giặc Ân

- Thời đại Hùng Vương

- Các địa danh: Sóc Sơn, làng Phù Đổng

- Tre đằng ngà, hồ ao

Khách vãng lai đã xóa