Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 80cm/s2; sau 20s đi được quãng đường dài 280m.
a) tính vận tốc ban đầu của vật.
b) tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 4
Một vật chuyển động trên đường thẳng
Lúc đâu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.5m/s2.Vận tốc ban đầu a0.
Sau đó chuyển động thẳng đều.Cuối cùng chuyển động chậm dần đều với gia tốc như trên và dừng lại
Tổng thời gian chuyển động là 25s. Vận tốc trung bình của cả quá trình là 2m/s
Tính thời gian chuyển động thẳng đều
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m / s 2 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là
A. 32,5 m
B. 50 m
C. 35,6 m
D. 28,7 m
Chọn đáp án A
+ Quãng đường vật đi trong giây thức 5 bằng hiệu quãng đường vật đi trong 5 giây với quãng đường vật đi trong 4 giây
Ta có: S 5 = 5 v 0 + 5 2 a 2 S 4 = 4 v 0 + 4 2 a 2
+ Quãng đường vật đi trong giây thứ 5: Δ S = S 5 − S 4 = v 0 + 4 , 5 a = 10 + 8 , 5 = 32 , 5 m
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m / s 2 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là
A. 32,5 m
B. 50 m
C. 35,6 m
D. 28,7 m
Chọn đáp án A
+ Quãng đường vật đi trong giây thức 5 bằng hiệu quãng đường vật đi trong 5 giây với quãng đường vật đi trong 4 giây
Ta có: S 5 = 5 v 0 + 5 2 a 2 S 4 = 4 v 0 + 4 2 a 2
+ Quãng đường vật đi trong giây thứ 5: Δ S = S 5 − S 4 = v 0 + 4 , 5 a = 10 + 8 , 5 = 32 , 5 m
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 bằng
Quãng đường vật đi đc trong giây thứ 5:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10.5+\dfrac{1}{2}.5.5^2=112,5\left(m\right)\)
Phương trình quãng đường đi được của vật:
S = 10 + 0,5.5.t2 = 10 + 2,5t2
Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu:
S5 = 10 + 2,5.52 = 72,5 m
Quãng đường vật đi được trong 4 s đầu:
S4 = 10 + 2,5.42 = 50 m
→ Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
72,5 – 50 = 22,5 m.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m/s2 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là
A. 22,5 m
B. 50 m
C. 35,6 m
D. 28,7 m
Chọn A.
Phương trình quãng đường đi được của vật:
S = 10 + 0,5.5.t2 = 10 + 2,5t2
Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu:
S5 = 10 + 2,5.52 = 72,5 m
Quãng đường vật đi được trong 4 s đầu:
S4 = 10 + 2,5.42 = 50 m
→ Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
72,5 – 50 = 22,5 m.
30: Phương trình chuyển động của một vật có dạng x = 5- 4t +2+ (x có đơn vị là m, t có đơn vị là giây). Chuyển động của vật là chuyển động thẳng nhanh hay chậm dần đều và có gia tốc bằng bao nhiêu? A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều a = 2m/s2. B. Chuyển thẳng nhanh dần đều a = 4m/s². C. Chuyển động thẳng chậm dần đều a = 2m/s2. D. Chuyển động thẳng chậm dần đều a = 4m/s².
Chuyển động thẳng chậm dần đều
gia tốc:\(a=4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Một ôtô chuyển động trên đường thẳng, bắt đầu khởi hành nhanh dần đều với gia tốc a i = 5 m / s 2 , sau đó chuyển động thẳng đều và cuối cùng chuyển động chậm dần đều với gia tốc a 3 = − 5 m / s 2 cho đến khi dừng lại. Thời gian ôtô chuyển động là 25 s. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là 20 m/s. Trong giai đoạn chuyển động thẳng đều ôtô đạt vận tốc
A. 20 m/s
B. 27 m/s
C. 25 m/s
D. 32 m/s
Một người có khối lượng 60kg đứng trong một thang máy .Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của của người khi thang máy
a. Đứng yên
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Ta có g → / = g → + a → q t mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là P / = m g /
a. Khi thang máy đứng yên a = 0 m / s 2
⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên
a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 100m có hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật đi từ A chuyển động nhanh dần đều tới B với vận tốc đầu 15m/s và gia tốc 4m/s2 , vật đi từ B chuyển động thẳng đều về A với vận tốc 10m/s. Gốc thời gian là lúc hai vật vừa qua A và B. Xác định thời điểm hai vật gặp nhau?
Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu?
A. 3 , 2 m / s 2 ; 6 , 4 N
B. 0 , 64 m / s 2 ; 1 , 2 N
C. 6 , 4 m / s 2 ; 12 , 8 N
D. 640 m / s 2 ; 1280 N
Vì vật chuyển động nhsnh dần đều từ trạng thái nghỉ nên v 0 = 0 , do đó:
Ta có: F = m a = 2 . 6 , 4 = 12 , 8 N => Chọn C