Nêu rõ hoàn cảnh sáng tác và đặc điểm của văn bản Phò giá về kinh
Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài Phò giá về kinh.
giúp mình nhé
Hoàn cảnh sáng tác của bài '' Phò giá về kinh'' :
+ Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải thắng kinh đô năm 1285
+ Phò giá 2 vua Trần về Thăng Long là cảm hứn sáng tác bài thơ này
Ra đời sau chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử giải phóng kinh đô 1285
các bn cho mình hỏi " sông núi nước nam","phò giá về kinh"đc sáng tác trong hoàn cảnh khác nhau như nào
- Sông núi nước Nam: khi nước ta đang chống quân Tống.
- Phò giá về kinh: sau khi đã chiến thắng quân Mông.
Em tham khảo nhé:
Phò giá về kinh:
Bài thơ được làm lúc Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông vè Thăng Long ngay sau chiến tháng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
Sông núi nước Nam:
bài thơ được Lý Thường Kiệt sáng tác lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt
1.Văn bản "lặng lẽ ở Sa Pa" tác giả là ai và nêu vài nét và sự nghiệp sáng tác về tác giả?
2. hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
1. Tác giả , vài nét và sự nghiệp sáng tác của tác giả:
- Nguyễn Thành Long (1925-1991) còn có một số bút danh khác như Lưu Quỳnh, Phan Minh Thảo.
- Quê quán: huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Sau cách mạng tháng Tám, ông tham gia hoạt động văn nghệ.
+ Sau 1954, Nguyễn Thành Long chuyển về sáng tác và biên tập ở các báo chí, nhà xuất bản.
+ Năm 2008, ông được Nhà nước truy tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.
+ Các tác phẩm tiêu biểu: “Bát cơm Cụ Hồ”, “Giữa trong xanh”, “Gió bấc gió nồm” …
- Ông chuyên viết về truyện ngắn và kí. Đặc sắc trong truyện ngắn của ông là luôn tạo ra những hình tượng đẹp đẽ, ngôn ngữ rất giàu chất thơ, trong trẻo và nhẹ nhàng.
2.Hoàn cảnh sáng tác:
Truyện được viết năm 1970, là kết quả chuyến đi lên Lào Cai của tác giả. Tác phẩm được in trong tập “Giữa trong xanh”
a. Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
b. Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nôi dung của tác giả?
c. Cách biểu ý, biểu cảm ở hai bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?
a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.
c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.
a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm1258
b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền vững muôn đời của đất nước.
Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc
Từ các văn bản sông núi nước nam phò giá về kinh, em hãy viết đoạn văn khoảng 7-9 câu nêu suy nghĩ của e về lòng yêu nước.(Gạch chân và chú thích rõ một từ Hán Việt có sử dụng trong đoạn văn)
C/Luyện tập
1 Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi :
Phò giá về kinh
Câu hỏi
a) BÌA thơ Phò giá về kinh ra đời tỏng hoàn cnahr nào ? BÀI thơ được viết theeo thể thơ nào ?
b) Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả .
c) Cách biểu ý biểu cẩm ở hai bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có giống và khác nhau ?
Được viết theo thể thê ngũ ngôn tứ tuyệt_ chữ Hán
Giống: đều thể hiện khí phách anh hùng
+ Lòng yêu nước
+ Tình cảm
Khác:
Nam Quốc Sơn Hà : thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Phò giá về kinh : Ngũ ngôn tứ tuyệt
Hãy viết 1 đoạn 20 câu nêu cảm nghĩ của em về văn bản "phò giá về kinh"
Tham khảo:
Bài thơ “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải là tiếng nói tự hào về những chiến công rực rỡ của dân tộc trước bao kẻ thù lớn mạnh và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần. Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, khi tác giả - vị tướng lỗi lạc, người đã chỉ huy bao trận chiến cam go, nay giữ trọng trách phò giá hai vua về kinh đô. Nỗi niềm vui sướng, hạnh phúc được tác giả tóm gọn qua hai câu thơ ngũ ngôn mang đậm chất anh hùng ca chiến thắng: “Chương Dương cướp giáo giặc/ Hàm Tử bắt quân thù”. Đó là hai chiến công lừng lẫy của Đại Việt ta trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1285. Dù câu thơ không tường tận nhắc đến trận chiến nhưng với kết quả “cướp giáo giặc”, “bắt quân thù” trước hai kẻ thù lớn đã cho thấy sức mạnh to lớn của quân dân ta. Ý thơ vang lên, ta như mường tượng về không khí hừng hực quyết tâm, tiếng gươm khua, ngựa hí, tiếng chỉ huy vang lên dõng dạc và tinh thần chiến đấu quyết thắng của các chiến sĩ. Bởi tài thao lược, ý chí quyết tâm và sự đồng lòng của toàn quân đã làm nên những chiến thắng vang dội non sông, viết tiếp trang sử vàng son cho dân tộc. Và trong không khí hân hoan, cảm xúc dâng trào đó, tác giả đã bộc lộ khao khát về một đất nước thái bình, tương lai trường tồn của dân tộc. Và để đạt được mong ước ấy, từ triều đình đến muôn dân phải cùng nhau gắng sức, cùng chung lòng, chung trí để dựng xây và bảo vệ nền độc lập đó. Đất nước tồn tại và phát triển đến ngày nay là nhờ công lao và biết bao máu xương của thế hệ cha ông ta đã đổ xuống. Vì vậy, những khao khát của vị tướng kiệt xuất Trần Quang Khải cũng là lời nhắn nhủ đến thế hệ mai sau về trách nhiệm với tương lai dân tộc. Bởi vậy những câu thơ của ông sẽ mãi còn vang vọng với non sông, đất nước.
Nêu lên cảm nghĩ của em về bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư ( Phò giá về kinh) bằng đoạn văn từ 8 đến 10 dòng
1. Tìm thêm những câu tục ngữ cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất .
2. Nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác /xuất xứ, thể loại, ngôi kể và phương thức biểu đạt của văn bản '' Sông nước Cà Mau ''
Câu 1: Những câu tục ngữ có cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất là :
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. - Gió heo may, chẳng mưa dầm thì bão giật.
- Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn. - Đầu năm sương muối, cuối năm gió bấc.
- Mồng chín tháng chín có mưa, - Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt.
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn. - Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
Mồng chín tháng chín không mưa - Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
Thì con bán cả cày bừa đi buôn. - Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
- Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa.
Câu 2: Tác giả của văn bản : '' Sông nước Cà Mau '' là Đoàn Giỏi. Thể loại: tiểu thuyết. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.
- Hoàn cảnh sáng tác/ xuất xứ: Văn bản: '' Sông nước Cà Mau '' do người biên soạn sách đặt, trích trong chương XVIII của tiểu thuyết '' Đất rừng phương Nam '' - năm 1957.
- Ngôi kể: Người kể là bé An - nhân vật chính trong truyện.
=> Tác dụng: Qua câu chuyện lưu lạc của chú bé An, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà lại vô cùng phong phú, độc đáo của con người ở vùng đất cực Nam của tổ quốc - vùng đất Cà Mau. Điểm nhìn để quan sát miêu tả của người kể chuyện trong bài này là trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn.
- Có thể miêu tả cảnh quan một số vùng rộng lớn theo một trình tự tự nhiên, hợp lí. Vị tí trên thuyền người viết có thể miêu tả lần lượt hoặc kĩ càng đối tượng tùy ấn tượng của cảnh đối với những con người quan sát chúng.
1,Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
2, Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
3, Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
4, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang ,
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
5 , Được mùa chớ phụ ngô khoai,
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng .
Câu 2:
Tác giả : Đoàn Giỏi .
Hoàn cảnh sáng tác : Không có .
Xuất xứ : Được trích từ chương XVII trong văn bản : đất rừng phương Nam được viết năm 1957
Ngôi kể : thứ nhất
Phương thức biểu đạt : Miêu tả , tự sự .
Văn bản " Sông núi nước Nam'' và '' Phò giá về kinh'' có phải là thơ trung đại không? Em hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau về cách biểu ý và biểu cảm của 2 bài thơ đó
- Điểm giống nhau của hai bài thơ :
+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.
+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.
+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.
- Sự khác nhau :
+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
2 văn bản này là thơ trung đại.
*Giống nhau:- Cả hai bài đều thể hiện khí phách, bản lĩnh của dân tộc ta.
-Cả hai đều diễn đạt ý tưởng và giống hau ở giọng điệu chắc nịch, cô đúc.Trong đó cảm xúc nằm bên trong lí tưởng.
*Khác nhau:
Sông núi nước nam | Phò giá về kinh |
- Nêu cac chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: Nước Nam là của người Nam, không ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ bị chuốc lấy bại vong. | Thể hiện khí thế chiến thắng giặc ngoại xâm hào hùng của dân tộc và bày tỏ khát vọng xây dựng phát triển cuộc sống trong hòa bình với niềm tin đất nước bền vững muôn đời. |
Chúc bạn học tốt