Cân bằng PTHH sau:
Sắt(2)nitrat + Axit nitric\(\rightarrow\)Sắt(3) nitrat + Nitơ oxit+ Nước
b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....
*OXIT:
sắt(III) oxit: Fe2O3
sắt (II) oxit: FeO
*AXIT:
Axit nitrơ: HNO2
Axit sunfurơ: H2SO3
*BAZƠ:
Sắt(II)hiđroxit: Fe(OH)2
kẽm hiđroxit: Zn(OH)2
Sắt(III)hiđroxit: Fe(OH)3
Nhôm hiđroxit: Al(OH)3
*MUỐI:
Bạc nitrat: AgNO3
Barihiđrocacbonat: BaHCO3
Kali pemanganat:KMnO4Natri hiđrosunfat: NaHSO4
Kali Clorat: KCl
Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây: a. Kẽm + Axitsunfuric b. Kẽm + dd bạc nitrat c. Natri + lưu huỳnh d. Canxi + Clo e. Magie oxit + axit nitric f. Sắt + axit clohidric g. Đồng(II) oxit + axit clohidric h. Nhôm + axitsunfuric loãng i. Clo + Natri hidroxit k. Magan(IV) oxit + axit clohidric
\(a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b.Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.2Na+S\xrightarrow[]{t^0}Na_2S\\ d.Ca+Cl_2\xrightarrow[]{t^0}CaCl_2\\ e.MgO+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ f.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ g.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ h.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ i.Cl+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ k.MgO_2+4HCl_{đặc}\xrightarrow[nhẹ]{đun}MgCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit nitric (HNO3) tạo ra nhôm nitrat (Al(NO3)3),
khí nitơ oxit (NO) và nước.
a) Lập PTHH của phản ứng trên
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử các chất còn lại trong PTHH.
c) Cho 2,7 g nhôm tác dụng với 25,2 g axit thu được 3 gam chất khí và 3,6 g nước.
- Viết công thức về khối lượng
- Tính khối lượng muối nhôm nitrat tạo thành sau phản ứng.
hãy lập PTHH của các phản ứng sau:
1. magie cacbonat + axit nitric ---> magie nitrat + khí cacbonic + nước
2. sắt (II) oxit + axit clohđric ---> sắt (II) clorua + nước
cho a gam sắt tác dụng hoàn toàn vs 200ml đung dịch axit sunfuric, thu đc muối sắt (II) sunfat và 6,72 lít khí hidro
a. tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfudungdax oahrn ứng
b. tính khối lượng sắt cần dùng
- HELP ME-
Lập phương trình hoá học theo các phương trình chữ sau:
a/Đồng + khí oxi\(\rightarrow\)đồng\(\left(II\right)\)oxit
b/Kẽm + khí clo \(\rightarrow\)kẽm clorua
c/Canxi + axit clohiđric\(\rightarrow\)canxi clorua + khí hiđro
d/Sắt\(\left(III\right)oxit\) + khí hiđro\(\rightarrow\)Sắt + nước
e/Sắt\(\left(III\right)\) oxit + axit nitric\(\rightarrow\)Sắt\(\left(III\right)\)nitrat + nước
g/Khí axention\(\left(C_2H_2\right)\)+ Khí oxi\(\rightarrow\)khí cacbonic + nước
a) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO
b) Zn + Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2
c) Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
d) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
e) Fe2O3 + 6HNO3 \(\rightarrow\) 2Fe(NO3)3 + 3H2O
g) C2H2 + \(\frac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 \(\uparrow\) + H2O
a) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO
b) Zn + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) ZnCl2
c) Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
d) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
e) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
g) C2H2 + \(\frac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + H2O
Hoàn thành các PTHH:
a) natri hidroxit + sắt(III)clorua →sắt(III)hidroxit + natri clorua
b) canxi hidroxit + nhôm nitrat → nhôm hidroxit + canxi nitrat
c) axit sunfuric + bari hidroxit → bari sunfat + nước
d) Axit sunfuric + Canxi cacbonat → canxi sunfat + khí cacbon dioxit+ nước
e) nito + oxi → đi nito penta oxit
Giúp mk với
a) natri hidroxit + sắt(III)clorua →sắt(III)hidroxit + natri clorua
3 NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3 NaCl
b) canxi hidroxit + nhôm nitrat → nhôm hidroxit + canxi nitrat
3 Ca(OH)2 + 2 Al(NO3)3 → 2 Al(OH)3 + 3 Ca(NO3)2
c) axit sunfuric + bari hidroxit → bari sunfat + nước
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2 H2O
d) Axit sunfuric + Canxi cacbonat → canxi sunfat + khí cacbon dioxit+ nước
H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O
e) nito + oxi → đi nito penta oxit
2 N2 + 5 O2 → 2 N2O5 [Thêm điều kiện to ở phản ứng này nữa nha]
Khi hoà tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lít dung dịch axit nitric 1,00M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lit nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích các dung dịch không thay đổi.
nHNO3 = 1,5. 1,00 = 1,50 (mol)
nNO = = 0,3(mol)
PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)
Theo pt(1) nCu = . nNO = . 0,3 = 0,45 mol
Gọi nCuO = x mol
Ta có: mhỗn hợp = mCu + mCuO = 0,45. 64 + 80x = 30,00
⇒ x = 0,015 ⇒ nCuO = 0,015 mol ⇒ mCuO = 0,015. 80 = 1,2 g
(Hoặc mCuO = 30 - 0,45. 64 = 1,2g)
Theo pt(1) nCu(NO3)2 = nCu = 0,45 mol
Theo pt(2) nCu(NO3)2 = nCuO = 0,015 mol
⇒ Tổng nCu(NO3)2 = 0,45 + 0,015 = 0,465(mol)
CMCu(NO3)2 = = 0,31(M)
Theo pt (1) nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,3 = 1,2 mol
Theo pt (2) nHNO3 = 2. nCuO= 2. 0,015 = 0,03 mol
nHNO3 (dư)= 1,5 - 1,2 – 0,03 = 0,27(mol)
CM HNO3 = = 0,18(M)
Viết CTT hóa học của những chất sau:
Kali hiđro cacbonat, canxi sunfat, axit nitric, đồng (II) hyđroxit, kẽm nitrat, sắt
(III) oxit, axit brom hiđric, chì (II) clorua, nhôm sunfat, kali hyđroxit, bari photphat, nhôm cacbonat, cacbon đioxit, crôm trioxit, nhôm clorua, canxi đihiđro photphat, đinitơtrioxit, axit sunfuhiđric, magie oxit, axit sunfurơ, sắt (III) hiđroxit, mangan (VII) oxit,kali bromua.
KHCO3, CaSO4, HNO3, Cu(OH)2, Zn(NO3)2, Fe2O3, HBr, PbCl2, Al2(SO4)3, KOH, Ba3(PO4)2, Al2(CO3)3, CO2, CrO3, AlCl3, Ca(H2PO4)2, N2O3, H2SO4, MgO, H2SO3, Fe(OH)3, MnO2, KBr
Hoàn thành PTHH:
a)Sắt(III)hidroxit bị nhiệt phân hủy tạo thành Sắt (III)oxit + nước
b) Kali nitrat bị nhiệt phân hủy thành kali nitrit + khí oxi
c) Đồng(II) nitrat bị nhiệt phân hủy thành Đồng(II)oxit + khí nito dioxit + khí oxi
d) Bạc nitrat bị nhiệt phân hủy thành Bạc + nitodioxit + khí oxi
Giúp vs
2Fe(OH)3→Fe2O3+3H2O
2KNO3→2KNO2+O2
2Cu(NO3)2→2CuO+4NO2+O2
2AgNO3→2Ag+2NO2+O2
a)Sắt(III)hidroxit bị nhiệt phân hủy tạo thành Sắt (III)oxit + nước
2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O [Nhớ thêm điều kiện to]
b) Kali nitrat bị nhiệt phân hủy thành kali nitrit + khí oxi
2 KNO3 → 2 KNO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]
c) Đồng(II) nitrat bị nhiệt phân hủy thành Đồng(II)oxit + khí nito dioxit + khí oxi
2 Cu(NO3)2 → 2 CuO + 4 NO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]
d) Bạc nitrat bị nhiệt phân hủy thành Bạc + nitodioxit + khí oxi
2 AgNO3 → 2 Ag + 2 NO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]