Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:43

 Cận thị và viễn thị là hai dạng tàn tật thị lực phổ biến mà phần lớn các trường hợp được tàn tật này đều có thể được giải quyết bằng các biện pháp sau:

Kính cận thị hoặc kính viễn thị: Đây là giải pháp đáng tin cậy để điều trị và giải quyết vấn đề cận thị hoặc viễn thị. Kính mắt sẽ được thiết kế với một ống kính cộng hưởng hoặc kính phân cực giúp tập trung ánh sáng vào trung tâm mắt và cải thiện khả năng nhìn xa hoặc nhìn gần.

Thủ thuật: Nếu các biện pháp khác không hữu ích, thì thủ thuật có thể được thực hiện để điều chỉnh hình dạng mắt và giải quyết tác động của tật cận thị hoặc viễn thị.

Thay ống kính cận thị hoặc viễn thị: Đây là một phương pháp khác được sử dụng để điều trị cận thị hoặc viễn thị. Thay thế ống kính sống giúp cơ thể trở lại khả năng nhìn rõ như lúc trước.

Tuy nhiên, việc giải quyết tật cận thị và viễn thị không phải là một quá trình đơn giản và nên được thực hiện dưới sự giám sát của bác sĩ chuyên khoa mắt để đảm bảo kết quả tốt nhất và tránh nguy cơ mắc các bệnh và bệnh tật Các tổn thương khác trong quá trình điều trị.

Mon Vũ
Xem chi tiết
Uyen Vu
Xem chi tiết
✨Linz✨
26 tháng 4 2022 lúc 20:05

TK

undefined

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2022 lúc 21:08

Refer

 

Nguyên nhân bệnh Thoát vị đĩa đệm

Do làm việc, vận động, lao động quá sức hoặc sai tư thế, dẫn đến đĩa đệm và cột sống bị tổn thương. Do tuổi tác: là nguyên nhân mà đa số các bệnh nhân gặp phải. Khi quá trình lão hóa diễn ra, đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thoái hóa xơ cứng  rất dễ dàng bị tổn thương.

Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 2 2022 lúc 21:09

Tham khảo:

 

Nguyên nhân bệnh Thoát vị đĩa đệm

Một số nguyên nhân thoát vị đĩa đệm chính mà một người có thể gặp phải như sau:

-Do làm việc, vận động, lao động quá sức hoặc sai tư thế, dẫn đến đĩa đệm và cột sống bị tổn thương

-Do tuổi tác: là nguyên nhân mà đa số các bệnh nhân gặp phải. Khi quá trình lão hóa diễn ra, đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thoái hóa xơ cứng và rất dễ dàng bị tổn thương

-Do chấn thương ở vùng lưngCác bệnh lý bẩm sinh như hoặc mắc phải ở vùng cột sống như gù vẹo, thoái hóa cột sống…Yếu tố di truyền

Ngoài ra, có một số yếu tố nguy cơ của bệnh thoát vị đĩa đệm như:

Cân nặng của cơ thể: cân nặng của cơ thể càng lớn, gánh nặng cho những đĩa đệm cột sống càng cao, đặc biệt là ở khu vực thắt lưng

-Nghề nghiệp: các đối tượng lao động chân tay, mang vác nặng, sai tư thế đều có nguy cơ cao mắc thoát vị đĩa đệm

-Triệu chứng bệnh Thoát vị đĩa đệm

Một số triệu chứng thoát vị đĩa đệm điển hình bao gồm:

Đau nhức tay hoặc chân: Bệnh nhân có những cơn đau đột ngột ở vùng cổ, thắt lưng, vai gáy, cổ và chân tay khi mắc bệnh, sau đó lan ra vùng vai gáy, chân tay. Tính chất đau có thể âm ỉ vài ngày, vài tuần hoặc vài tháng hoặc rất dữ dội, đau nặng hơn khi vận động, đi lại, giảm đi khi nghỉ một chỗ.

-Triệu chứng tê bì tay chân: nhân nhầy của đĩa đệm thoát ra ngoài sẽ chèn ép rễ thần kinh gây đau nhức, tê bì vùng thắt lưng, vùng cổ sau đó dần dần phát triển xuống mông, đùi, bẹn chân và gót chân. Lúc này người bệnh sẽ bị rối loạn cảm giác, luôn thấy mình như bị kiến bò trong người,…

-Yếu cơ, bại liệt: xuất hiện khi bệnh ở giai đoạn nặng, thường sau một thời gian dài mới phát hiện được. Giai đoạn này người bệnh khó có thể đi lại vận động, dần dần dẫn tới teo hai chân, teo cơ, liệt các chi phải ngồi xe lăn

Cũng có những trường hợp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm tuy nhiên không có triệu chứng gì

Bệnh nhân cần tới bệnh viện và tham khảo ý kiến bác sĩ ngay khi có những biểu hiện sau:

Đau, tê bì, yếu cơ ngày càng nặng, ảnh hướng nhiều đến sinh hoạt thường nhật

Tình trạng són tiểu hoặc bí tiểu

Tình trạng mất cảm giác tại các vùng gọi là “yên ngựa” trên cơ thể như bắp đùi trong, phía sau chân, vùng quanh hậu môn

Thoát vị đĩa đệm nếu không được điều trị sớm sẽ để lại những biến chứng nặng nề:

Khi nhân nhầy chui vào trong ống sống, chèn ép rễ thần kinh, làm hẹp khoang sống sẽ khiến bệnh nhân có nguy cơ bị liệt nửa người hoặc bại liệt cả người.

Hội chứng đuôi ngựa: rễ thần kinh vùng thắt lưng bị chèn ép, khiến việc đi đại tiện không kiểm soát.

Không vận động lâu ngày sẽ khiến cơ trở nên suy yếu, bị teo, các chi teo nhanh chóng, chân tay bé lại, khả năng đi lại, vận động giảm sút.

Rối loạn cơ vòng: Khi rễ thần kinh bị tổn thương có thể gây ảnh hưởng đến cơ vòng đường tiểu: bí tiểu, sau đó lại đái dầm dề, nước tiểu chảy rỉ ra một cách thụ động

Các biện pháp phòng ngừa thoát vị đĩa đệm có thể thực hiện như sau:

Tập luyện thể dục thể thao bằng các môn thể thao vừa sức, tăng độ dẻo dai của các cơ cạnh cột sống. Điều này có thể giúp làm ổn định cột sống, giảm nguy cơ tổn thương đĩa đệm

-Không mang vác, vận động quá sức hoặc sai tư thế

-Duy trì cân nặng phù hợp với chiều cao, tránh duy trì áp lực quá nặng lên cột sống.

Thư nek
28 tháng 2 2022 lúc 21:10

Refer

Nguyên nhân bệnh Thoát vị đĩa đệm

Do làm việc, vận động, lao động quá sức hoặc sai tư thế, dẫn đến đĩa đệm và cột sống bị tổn thương. Do tuổi tác: là nguyên nhân mà đa số các bệnh nhân gặp phải. Khi quá trình lão hóa diễn ra, đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thoái hóa xơ cứng và rất dễ dàng bị tổn thương.

 

duyên phạm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 11:47

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

 

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

Kỳ Anh Hồ Trương
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 9:00

tham khảo

Cách phòng cận thị cho giới học đường

Nghỉ ngơi thị giác từng lúc. ...

Chú ý đến ánh sáng. ...

Đọc  viết đúng khoảng cách quy định. ...

Tư thế ...

Xem truyền hình. ...

Chế độ dinh dưỡng.

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ  cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng  mạnh khỏe. ...

Khám mắt định kỳ

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
24 tháng 3 2022 lúc 9:01

Tham Khảo nào !!

Phương pháp phòng tránh bệnh cận thị Thay đổi thói quen hằng ngày để phòng bệnh cận thị Cho mắt nghỉ ngơi từng lúc: Khi chúng ta hoạt động gì về mắt quá lâu như đọc truyện, đọc sách báo… quá lâu sẽ khiến mắt chúng ta mỏi và làm cho thị lực bị giảm đi.– Biện pháp phòng viễn thị: + Khám mắt định kỳ + Kiểm soát các bệnh mạn tính như đái tháo đường hay tăng huyết áp    
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 9:01

refer

 

 

Nghỉ ngơi thị giác từng lúc. ...

Chú ý đến ánh sáng. ...

Đọc  viết đúng khoảng cách quy định. ...

Tư thế ...

Xem truyền hình. ...

Chế độ dinh dưỡng.

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ  cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng  mạnh khỏe. ...

Khám mắt định kỳ

Nguyễn Lương Phương Thảo
Xem chi tiết
pham thi huong
Xem chi tiết
scotty
25 tháng 1 2022 lúc 21:10

Nguyên nhân giun sán kí sinh : Do ăn phải thức ăn chứa kén sán, trứng sán

Triệu chứng : Tùy vào từng loại giun, sán sẽ có các biểu hiện khác nhau

như suy dinh dưỡng, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy,...

Biện pháp phòng tránh : Tham khảo :

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Thảo Ngọc Trịnh
25 tháng 1 2022 lúc 21:11

Nguyên nhân nhiễm giun ở người

 

Có rất nhiều nguyên nhân gây nhiễm giun ở người như:

 

Điều kiện khí hậu nhiệt đới, ẩm ở nước ta đặc biệt thuận lợi cho sự sinh sôi và phát triển của các loại giun;Ăn thực phẩm ở các hàng quán lề đường, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm;Thói quen sinh hoạt kém vệ sinh như cắn móng tay, mút tay, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh;Đi bộ chân đất cũng tạo điều kiện cho ấu trùng giun chui vào cơ thể qua da;Dùng phân chưa được xử lý để tưới bón cây trồng.

Triệu chứng nhiễm giun:

 

Bệnh trạng của nhiễm giun sán liên quan đến số lượng giun. Những người bị nhiễm giun với số lượng ít (vài con giun) thường không bị nhiễm trùng. Số lượng giun ít không gây ra triệu chứng đáng kể. Khi giun tồn tại trong cơ thể với số lượng nhiều, chúng sẽ gây ra một loạt các triệu chứng. Số lượng giun nhiều quá mức có thể gây ra tắc ruột, cần được chỉ định làm phẫu thuật.

 

Người bị nhiễm giun sẽ có những triệu chứng điển hình sau:

 

Đau vùng rốn, người bệnh gầy yếu, có thể nôn và đi ngoài ra giun. Đau bụng do nhiễm giun thường tái đi tái lại nhiều lần;Người bị nhiễm giun kim thường bị ngứa ở vùng hậu môn về đêm;Rối loạn tiêu hóa, phân lúc đặc, lúc lỏng, giun kim xuất hiện ở hậu môn hoặc trong phân;Trẻ nhiễm giun thường biếng ăn, khó chịu, hay quấy khóc và khó ngủ về đêm;Có biểu hiện thiếu hụt vitamin và khoáng chất;Trong một số trường hợp, người bị nhiễm giun có máu trong phân, có biểu hiện thiếu máu, thở khò khè hoặc ho khan.

 Nhiễm giun có thể gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe người bị nhiễm. Do đó, mỗi người dân cần thực hiện tốt những phương pháp phòng ngừa nhiễm giun sau:

+Ăn chín, uống sôi: chỉ ăn những loại thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và cần nấu chín thực phẩm trước khi ăn, sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt và ăn uống, trái cây nên được rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn, thức ăn khi chưa ăn cần đậy kín;

+Giữ gìn vệ sinh cá nhân: cắt ngắn móng tay, rửa tay và hậu môn bằng xà phòng sau mỗi lần đi đại tiện, đại tiện đúng nơi, đảm bảo vệ sinh và tuyệt đối không đi chân đất khi ra khỏi nhà;

+Giữ vệ sinh môi trường sống: vệ sinh sạch sẽ nơi ở, bố trí khu vực xử lý phân xa nơi ở và giếng nước, không dùng phân chưa xử lý để tưới bón cây trồng;

+Tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng. Nếu trong nhà có người bị nhiễm giun nên tẩy giun cho cả gia đình. Biện pháp tẩy giun áp dụng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ suy dinh dưỡng, chậm lớn do nhiễm giun có thể được tẩy giun theo sự hướng dẫn của các bác sĩ.

+Giáo dục sức khỏe và vệ sinh, làm giảm lây truyền và tái nhiễm bằng cách khuyến khích các hành vi lành mạnh.

 

==>Nhiễm giun hiện vẫn còn là vấn đề nhức nhối ở nước ta. Do đó, mỗi người dân đều nên trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết để phòng tránh nhiễm giun hiệu quả. Đừng quên tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng một lần và đưa người bị nhiễm giun đến các cơ sở y tế khi có dấu hiệu diễn biến nặng

 

 

Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
28 tháng 3 2021 lúc 19:41

Cận thị:

-Nguyên nhân:Do nhãn cầu ngắn,đọc sách,xem tivi không dúng tư thế khiến mắt mỏi

-Cách khắc phục:đeo kính,phẫu thuật(đối với người trên 18 tuổi)

Smile
28 tháng 3 2021 lúc 19:43

Cận thị:

nguyên nhân: 

+Bẩm sinh: Cầu mắt dài

+không giữ vệ sinh học đường

Cách khắc phục:

Đeo kính cận

Smile
28 tháng 3 2021 lúc 19:44

Viễn thị:

nguyên nhân:

+cầu mắt ngắn

+Thể thủy tinh bị lão hóa

cách khắc phục:

+ Đeo kính lão - kính hội tụ