nhận xét sự phân bố đô thị trên thế giới
Nhận xét về sự phân bố cac nền đô thị trên thế giới
Giup voiiiiiiii
Nhìn chung sự phân bố đô thị và số dân đô thị nước ta không đồng đều giữa các vùng.
- Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng.
+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp .
+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất.
+ Vùng có số dân đô thị cao nhất là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên (1368 nghìn người).
- Số thành phố còn quá ít so với mạng lưới đô thị (chỉ có 38 thành phố trong tổng 689 đô thị).
Tham khảo!
https://loigiaihay.com/dua-vao-bang-182-sgk-trang-78-c95a9356.html
quan sát hình 43.1, kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ. Nêu nhận xét chung về sự phân bố của các đô thị đó ?
Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...
Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển
Xan-ti-a-gô
Bu-ê-nôt Ai-ret
Xao-pao Lô
Ri-ô đê Gia-nê-rô
Li-ma
Bô-gô-ta
Mê-hi-cô Xi-ti
Lôt An-giơ-let
Si-ca-gô
Niu I-ooc
quan sát hình 43.1, kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ. Nêu nhận xét chung về sự phân bố của các đô thị đó ?
Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...
Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển
refer
Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...
Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển
Rút ra nhận xét về sự phân bố các đô thị ở Châu Mĩ? Giải thích tại sao có sự phân bố đó?
1.Nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới
2.Cho biết sự khác nhau giữ quần cư nông thôn và quần cư đô thị
3.So sánh tìm ra sự khác biệt giữa khí hậu nhiệt đới và nhiệt đớ gió mùa
4.Kể tên các siêu đô thị của các Châu lục năm 2000
5.Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới và giri thích vì sao lại có sự phân bố như vậy
Dựa vào bảng 18.2 (SGK), nêu nhận xét về sự phân bố đô thị và dân số đô thị giữa các vùng trong nước.
- Sự phân bố đô thị chênh lệch giữa các vùng: vùng có nhiều đô thị nhất (Đông Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long) gấp 3,7 lần vùng có đô thị ít nhất (Tây Bắc).
- Số thành phố còn quá ít so với mạng lưới đô thị (chiếm 4,8%), đặc biệt là các thành phố lớn.
- Dân số đô thị giữa các vùng cũng có sự khác nhau: vùng có số dân đông nhất (Đông Nam Bộ) so với vùng có số dân ít nhất (Tây Bắc), gấp 228 lần.
- Đông Nam Bộ có số lượng đô thị không nhiều, nhưng số dân đô thị đông nhất cả nuớc, như vậy ở đây có nhiều thành phố lớn, đông dân. Đông Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long có số lượng đô thị cao nhất trong cả nuớc, nhưng số dân đô thị không đông, điều đó chứng tỏ ờ đây có ít thành phố, nhưng lại nhiều thị xã, thị trấn.
Câu 1: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học nhận xét về quy mô dân số đô thị và sự phân bố các đô thị ở nước ta.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 16 và kiến thức đã học hãy nhận xét sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
Nhận xét sự phân bố dân cư trên thế giới? (TBĐ trang 6-7)
Tham khảo
Nhận xét: Dân cư phân bố không đều:
+ Tập trung: đồng băng, đô thị, các vùng có giao thông thuận , kinh tế phát triển và khí hậu ấm áp.
+ Thưa thớt: vùng sâu, vùng xa, vùng núi, hải đảo, hoang mạc, những vùng có khí hậu khắc nghiệt, giao thông không thuận lợi và kinh tế phát triển kém.
Tham Khảo
- Dân cư phân bố không đều trên thế giới
- Giải thích :
+ Các khu vực tập trung đông dân thường là đồng bằng , ven biển , giao thông thuận lợi và thời tiết tốt
+ Các khu vực thưa dân thường là vùng núi , vùng cực vì ở đó khí hậu khắc nghiệt , giao thông khó khăn
Link : https://selfomy.com/hoidap/9940/nh%E1%BA%ADn-x%C3%A9t-s%E1%BB%B1-ph%C3%A2n-b%E1%BB%91-d%C3%A2n-c%C6%B0-tr%C3%AAn-th%E1%BA%BF-g%E1%BB%9Bi-v%C3%A0-gi%E1%BA%A3i-th%C3%ADch?show=282772
Dựa vào bản đồ phân bố dân cư Hoa Kỳ (hình 18.3), nhận xét về sự phân bố các đô thị ở Hoa Kỳ.
Nhận xét chung: Phân bố các đô thị ở Hoa Kỳ là không đồng đều
- Các đô thị lớn (trên 10 triệu người trở lên) và các đô thị vừa (từ 5 triệu - 10 triệu người) phân bố ở duyên hải Đông Bắc, ven vịnh Mê-hi-cô, ven Thái Bình Dương, xung quanh vùng Hồ Lớn.
- Các đô thị nhỏ (dưới 5 triệu người) thì thường có ở vùng nội địa trung tâm, vùng núi phía Tây Bắc.
C3: Nhận xét xu hướng dân số thế giới? hậu quả của việc dân số tăng quá nhanh.
C4: Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới ? giải thích sự phân bố đó.
C5: Trình bày các nhóm đất chính trên thế giới?Nêu đặc điểm của nhóm đất đỏ vàng.
refer
C3:Quá tải dân số hay nạn nhân mãn, bùng nổ dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường
refer
C4:
Sự phân bố dân cư trên thế giới :
-Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
-Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn.
-Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam.
-Phân bố không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư
-Những vùng núi, rừng, hải đảo… đi lại khó khăn
-Vùng cực, vùng hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
-Dân cư tập chung chủ yếu ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện.
refer
C5:ý 1
Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp:
– Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).
– Thích hợp trồng cây công nghiệp
* Nhóm đất mùn núi cao:
– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
– Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
– Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
* Nhóm đất phù sa sông và biển:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
– Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
– Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
– Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…
ý 2 :Nhóm đất đỏ vàng hay còn gọi là nhóm đất Feralit trong phân loại của FAO, nó được gọi tên là Ferralsols, là nhóm đất có màu đỏ hoặc lẫn đỏ, thường xuất hiện dưới tán rừng mưa nhiệt đới. Tầng tích luỹ chất hữu cơ thường mỏng, hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp, trong thành phần của mùn, acid fulvônic thường chiếm ưu thế. Thường có tích tụ các oxide của sắt và nhôm trong tầng B, do vậy tạo nên màu đỏ vàng thường thấy của loại đất này. Hàm lượng các khoáng vật nguyên sinh rất thấp, trừ các khoáng vật rất bền. Đoàn lạp của đất có tính bền tương đối cao. chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Đất có tính chất: chua, nghèo mùn, thường bị khô hạn. Dễ bị rửa trôi, xói mòn, thoái hóa