200N bằng bao nhiêu gam
Áp dụng ĐL II Newton có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)
Xét theo phương thẳng đứng:
\(P=N=200\) (N)
Xét theo phương chuyển động:
\(F=F_{ms}=\mu N=0,2.200=40\) (N)
Đáp án D
Vật có trọng lượng P = 200N được treo bằng 2 dây OA và OB như hình. Khi cân bằng, lực căng 2 dây OA và OB là bao nhiêu?
A. 400N; 200 3 N
B. 200 3 A; 400N
C. 100N; 100 3 V
D. 100 3 A; 100A
Vật có trọng lượng P=200N được treo bằng 2 dây OA và OB như hình. Khi cân bằng , lực căng 2 dây OA và OB là bao nhiêu?
A. 400N; 200 3 N
B. 200 3 N;400N
C. 100N; 100 3 N
D. 100 3 N;100N
Đáp án B
Tương tự ta có:
T O B cos 60 0 = p T O B sin 60 0 = T O A ⇔ T O B . 1 2 = 200 T O B . 3 2 = T O A
Từ đó T O B = 400 N ; T O A = 200 3 N
Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,2m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm cách đầu có thúng gạo một đoạn bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. 0,80m; 500N B. 0,72m; 500N C. 0,40m; 500N D. 0,48m; 500N
Vật rắn nằm cân bằng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là 150 0 . Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N
A. 103,5N
B. 84N
C. 200N
D. 141,2N
Theo đầu bài, ta có:
T1=T2=T=200N; α=1500
Gọi hợp lực của hai lực căng dây là
Ta có, vật rắn nằm cân bằng:
T 1 → + T 2 → + P → = 0 → → P = T 12 = 2 t cos 150 0 2 = 2.200. c os75 0 ≈ 103 , 5 N
Đáp án: A
vật có trọng lượng 200N thì có khối lượng bao nhiêu
\(P=2000N\\ ------\\ m=?kg\)
Có khối lượng: \(P=10.m\\ \Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\\ =\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right).\)
một người gánh một thùng gạo nặng 200N và một thùng mì nặng 400N . đòn gánh dài 1,4m. hỏi vai ngừi đó phải đặt tại điểm nào , chịu một lực bằng bao nhiêu
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng gỗ nặng 200N. Đòn gánh dài 1m.Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh?
Gọi O là điểm đặt của vai.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:
Ta có: P= P1 + P2 = 300+ 200 = 500N
P1. OA = P2. OB => = = =
=> = (1)
Mặt khác: AB = OA +OB (2)
(1) & (2) => OA = 40cm và OB = 60cm
Gọi O là điểm đặt của vai.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:
Ta có: P= P1 + P2 = 300+ 200 = 500N
P1. OA = P2. OB => = = =
=> = (1)
Mặt khác: AB = OA +OB (2)
(1) & (2) => OA = 40cm và OB = 60cm
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài lm. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. Cách thùng ngô 30 cm, chịu lực 500N.
B. Cách thùng ngô 40 cm, chịu lực 500N.
C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N.
D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N.
+ Gọi F là hợp của hai lực ( F 1 = 300 N và F 2 = 200 N )
+ Vì F 1 và F 2 cùng chiều nên: F = F 1 + F 2 = 500
+ Gọi d 1 là khoảng cách từ F đến thúng gạo, d 2 là khoảng cách từ F đến thúng ngô.
=> Chọn D.