B=m(m-n+1)-n(n+1-m) với m= -2323 n= -1313
tính giá trị của các biểu thức sau
B=m(m-n+1)-n(n+1-m) với m= -\(\dfrac{2}{3}\) n= -\(\dfrac{1}{3}\)
tính giá trị của các biểu thức sau
\(B=m^2-mn+m-n^2-n+mn=m^2-n^2+n-n\\ =\left(m-n\right)\left(m+n+1\right)\\ =\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\left(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}+1\right)=-\dfrac{1}{3}\cdot0=0\)
B=m(m-n+1)-n(n+1-m) với m= -\(\dfrac{2}{3}\)n= -\(\dfrac{1}{3}\)
tính giá trị của các biểu thức sau
B=m(m-n+1)-n(n+1-m) với m= -\(\dfrac{2}{3}\) n= -\(\dfrac{1}{3}\)
tính giá trị của các biểu thức sau
B=m(m-n+1)-n(n+1-m) với m= -\(\dfrac{2}{3}\)n= -\(\dfrac{1}{3}\)
tính giá trị của các biểu thức sau
\(B=m\left(m-n+1\right)-n\left(n+1-m\right)=m^2-mn+m-n^2-n+mn=m^2-n^2+m-n=\left(m-n\right)\left(m+n\right)+\left(m-n\right)=\left(m-n\right)\left(m+n+1\right)=\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\left(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}+1\right)=-\dfrac{1}{3}.0=0\)
B=m(m-n+1)-n(n+1-m) với m= -\(\dfrac{2}{3}\)n= -\(\dfrac{1}{3}\)
tính giá trị của các biểu thức sau
Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3.
m x (n + p) (m + n) x p m x n + m x p m x p + n x p
b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?
a,
m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32
(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27
m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27
b,
- Hai biểu thức m x (n + p) và m x n + m x p có giá trị bằng nhau.
- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.
Cho f(1) = 1; f(m + n) = f(m) + f( n) + m.n với các số nguyên dương m; n .Khi đó giá trị của biểu thức T = log f 2017 - f 2016 - 17 2 là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 9
Chọn A.
Áp dụng hệ thức f(m + n) = f( m) + f( n) + mn
Vậy f( 2017) = 2017 + 2016.2017/2 = 20352153
f( 2016) = 2016 + 2015 + 2016/2 = 2033136
Bài 1 tính giá trị của biểu thức sau
a,4n-3m tại m =2 và n=-3
b,2m+7m-6 tại m=-1 và n=2
Các bạn lm hộ mừn với ạ !!
a) Thay m=2, n=-3 thì:
4.-3-3.2=-12-6=-18
b) (Bạn xem lại đề bài)
a) 4n - 3m tại m = 2 và n = -3
Thay m = 2 , n = -3 vào biểu thức ta được: 4. 2 - 3 . ( -3 ) = 8 - ( -9 ) = 8 + 9 = 17
b) 2m + 7m - 6 tại m = -1 và n = 2
Có n đâu mà làm -.-
a) Tính giá trị biểu thức: 250 + m với: m = 10; m = 0; m = 80; m = 30.
b) Tính giá trị biểu thức: 873 - n với: n = 10; n = 0; n = 70; n = 30
a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863
Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873
Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803
Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853
Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo
a ) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
Nếu m = 0 thì 250 + m= 250 + 0 =250
Nếu m= 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863
Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873
Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803
Nếu n = 30 thì 873 - n = 873 - 30 = 843
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
a)
Với m = 10 → 250 + m = 250 + 10 = 260Với m = 0 → 250 + m = 250 + 0 = 250Với m = 80 → 250 + m = 250 + 80 = 330Với m = 30 → 250 + m = 250 + 30 = 280b)
Với n = 10 → 873 - n = 873 - 10 = 863Với n = 0 → 873 - n = 873 - 0 = 873Với n = 70 → 873 - n = 873 - 70 = 803Với n = 30 → 873 - n = 873 - 30 = 843