Trần Diệp Nhi
8. Một bóng đèn dây tóc công suất 100 W. cứ mỗi 100 J điện năng sử dụng thì tạo ra 5J năng lượng ánh sáng. Tính hiệu suất của đèn 9. Hãy đề xuất các cách cải tiến ấm đun nước để nâng cao hiệu suất của ấm 10. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I 2,5 A a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s. b, Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 25oC thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 14:19

Đáp án B

Quang năng do đèn phát ra trong ls:

STUDY TIP

Trong giao thao ánh sáng trắng:

+ S bức xạ cho vân sáng tại điểm M x M là số giá trị của k thỏa mãn: 

+ Tìm bước sóng các bức xạ cho vân sáng tại M: Ta thay các giá trị của k vào công thức 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2018 lúc 12:55

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
8 tháng 10 2018 lúc 20:41

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω

đèn trở của đèn hai là:

Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω

⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A

mà I=I1=I2

⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W

⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W

⇒⇒ đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

A=Pt=U2Rt=117412,3989J

Bình luận (0)
Dương Ngọc Thắng
8 tháng 10 2018 lúc 20:45

a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h 
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh 
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω 
R = 484 + 484 = 968 Ω 
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp 
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A 
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V 
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W 
P đèn = 110.5/22 = 25W 

c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có 
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω 
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω 
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A 
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A 
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A 
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu ) 
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W 
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 15:11

Đáp án B

Quang năng do đèn phát ra trong 1s:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2018 lúc 5:46

Đáp án B

Quang năng do đèn phát ra trong 1s:

P c o   i c h = n . ε = 2 , 08.10 20 60 6 , 625.10 − 34 0 , 55.10 − 6 = 1 , 25 W ⇒ H = P c / i P = 5 %

Bình luận (0)
lam elise
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 13:53

a)Điện năng tiêu thụ đèn:

   \(A=UIt=Pt=100\cdot30\cdot6\cdot3600=64800000J=18kWh\)

b)Điện trở đèn 1:

   \(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

   Điện trở đèn 2:

   \(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

   Cường độ dòng điện qua hai đèn:

   \(I_1=I_2=I=\dfrac{220}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{77}A\)

   Hiệu điện thế qua mỗi đèn:

    \(U_1=\dfrac{15}{77}\cdot484\approx94,28V;U_2=\dfrac{15}{77}\cdot\dfrac{1936}{3}\approx125,71V\)

   Công suất tiêu thụ đèn 1:

    \(P_1=U_1\cdot I_1=125,71\cdot\dfrac{15}{77}=24,5W\)

   Công suất tiêu thụ đèn 2:

     \(P_2=U_2\cdot I_2=94,28\cdot\dfrac{15}{77}=18,4W\)

   Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:

     \(P_m=UI=220\cdot\dfrac{15}{77}=42,8W\)

Bình luận (0)
Trân Lương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 8 2023 lúc 8:20

a) Ý nghĩa của các con số là:

220V là hiệu điện thế định mức

110W là công suất định mức

b) Tổng thời gian sử dụng của bóng đèn trong 30 ngày:

\(t=5\cdot30=150\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày:

\(A=P\cdot t=110\cdot150=16500\left(Wh\right)\)

c)- Khi đèn mắc nối tiếp:

Do hai đèn giống nhau nên điện trở của mỗi đèn:

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{440+440}=0,25A\)

Công suất của mạch điện là:

\(P=I\cdot U=220\cdot0,25=55W\)

- Khi đèn mắc song song :

Điện trở của mỗi đèn:

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{440\cdot440}{440+440}=220\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{220}=1A\)

Công suất của mạch điện:

\(P=U\cdot I=220\cdot1=220W\)

Bình luận (0)
Hoàng Trần Bình
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 9:26

\(\left\{{}\begin{matrix}A'=P't=40\cdot5\cdot30=6000\left(Wh\right)=6\left(kWh\right)\\A''=P''t=100\cdot5\cdot30=15000\left(Wh\right)=15\left(kWh\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}T'=A'\cdot1800=6\cdot1800=10800\left(dong\right)\\T''=A''\cdot1800=15\cdot1800=27000\left(dong\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>T=T''-T'=27000-10800=16200\left(dong\right)\)

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2017 lúc 17:38

Bình luận (0)