Những câu hỏi liên quan
kem sữa
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 10:25

\(30cm=0,3m\)

\(=>t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot0,3}{10}}\approx0,245\left(s\right)\)

\(=>v=\sqrt{v_0^2+2hg}=\sqrt{5^2+2\cdot0,3\cdot10}\approx5,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Huyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2019 lúc 9:02

Chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2018 lúc 4:53

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Linh Vũ
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
27 tháng 2 2016 lúc 20:34

a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)

Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)

Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)

Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)

Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)

Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)

b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2019 lúc 15:53

Chọn D.

Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên.

Phương trình chuyển động của vật: x =  40t – 0,5.10.t= 40t – 5t2

Khi vật chạm đất x = 0 → 40t – 5t2 = 0 → t = 8s. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2018 lúc 12:47

Đáp án D

Góc tọa độ tại mặt đất, chiều dương theo phương thẳng đứng hướng xuống

Khi vật được ném từ mặt đất đến vị trí cao nhất cật chuyển động chậm dần đều:

Đến vị trí cao nhất v = 0; suy ra:

Sau đó vật rơi tự do chạm mặt đất với thời gian

Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 10:22

Đáp án C

Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên.

Phương trình vận tốc là vt = vo – gt = 15 – 10t

Tọa độ xT = h + vot + 0,5gt2 = 20 + 15t – 5t2

Tại đỉnh T có:

vT = 0 = 15 – 10t → tT = 1,5s

xT = 20 + 15.1,5 – 5.1,52 = 31,25 m

→ Quãng đường của vật đi từ vị trí cao nhất đến mặt đất là s2 = 31,25 m.

Quãng đường vật đi từ lúc ném đến lúc đạt độ cao cực đại là s1 = s2 – h = 31,25 – 20 = 11,25 m.

Tổng quãng đường vật đi được là s = s1 + s2 = 11,25 + 31,25 = 42,5 m.

Khi chạm đất thì -5t2 + 15t + 20 = 0 → t = 4s

Tốc độ vật ngay trước khi chạm đất là |vG| = |15 – 10.4| = 25 m/s

Bình luận (0)
Trang Bùi
Xem chi tiết
Trần Mạnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:45

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a. Lúc bắt đầu ném, h = 0 suy ra:

Thế năng: Wt=0Wt=0

Động năng: Wđ=12m.v20=120,1.202=20(J)Wđ=12m.v02=120,1.202=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)

b. Vật ở độ cao cực đại thì v = 0.

Áp dụng công thức độc lập ta có: 02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)

Động năng: Wđ=12m.v2=0Wđ=12m.v2=0

Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)

c. 3s sau khi ném:

Độ cao của vật: h=20.3−12.10.32=15mh=20.3−12.10.32=15m

Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)

Vận tốc của vật: v=20−10.3=−10v=20−10.3=−10(m/s)

Động năng: Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=5+15=20(J)W=Wđ+Wt=5+15=20(J)

d, Khi vật chạm đất:

Độ cao h = 0 suy ra thế năng Wt=0Wt=0

Động năng: Wđ=20(J)Wđ=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)

Bình luận (0)