Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2017 lúc 16:23

Bình luận (0)
Đặng Hùng Anh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
24 tháng 3 2022 lúc 21:30

ta cô cạn dd

- dd ko có gì sau cô cạn :H2O

- dd có chất màu trắng , có tinh thể cạnh là NaCl

- dd có chất rắn là màu trắng , bột :Ca(OH)2

Bình luận (0)
No Năme
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 7:39
 $HCl$$Ba(OH)_2$$Na_2CO_3$$MgCl_2$
$HCl$không hiện tượngkhông hiện tượngKhí không màukhông hiện tượng
$Ba(OH)_2$không hiện tượngkhông hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắng
$Na_2CO_3$Khí không màuKết tủa trắng không hiện tượngKết tủa trắng
$MgCl_2$không hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắngkhông hiện tượng
Kết quả :(1 khí)(2 kết tủa)(1 khí 2 kết tủa)(2 kết tủa)

 

- mẫu thử tạo 1 khí là HCl

- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1

- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$

- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$

 

Bình luận (0)
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Đạt Hoàng Minh
28 tháng 7 2016 lúc 19:22

1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2

    ▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3

        + Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH

2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

         +  Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO

          + Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO

         + Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2

   ▲ Dùng BaCl2  đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:

         + Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4

          + Còn lại là HCl

 

 

Bình luận (8)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2018 lúc 6:29

Bình luận (0)
Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
13 tháng 10 2016 lúc 9:59

bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác  biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được

Bình luận (0)
Đỗ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 12 2016 lúc 21:08

Cho lần lượt mỗi dung dịch tác dụng với nhau, sẽ có 2 dung dịch tạo được màu hồng. Đặt là A và B
Vậy A và B có thể là Phenol và NaOH
Đặt 2 chất còn lại là C và D, vậy C và D có thể là NaCl, HCl
Lấy mẫu thử của 2 chất A B, nhỏ vài giọt chất A vào B, vài giọt chất B vào A sao cho khi nhỏ xong cả 2 mẫu thử A B đều có màu hồng.
Lấy 2 mẫu thử đều có màu hồng của A B cho vào C D.
+ Nếu mẫu thử A hoặc B bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là NaOH, C hoặc D là HCl
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (nguyên do mất màu là do ko còn NaOH không thể chuyển màu được)
+ Nếu mẫu thử A hoặc B không bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là phenol, C hoặc D là NaCl

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 10:13

Đáp án C

Bước 1:

- Hòa tan các chất trên vào nước sẽ thu được 2 nhóm

+  Các chất tan là: NaCl và AlCl3 ( nhóm I)

+ Các chất không tan là: MgCO3 và BaCO3 ( nhóm II)

Bước 2:

- Lấy 2 chất ở nhóm II. Đem nung đến khối lượng không đổi thu được 2 chất rắn là MgO và BaO.

Bước 3: Hòa tan 2 chất rắn này vào nước, chất rắn nào tan là BaO không tan là MgO => nhận biết được MgCO3 và BaCO3

Bước 4: Lấy dd Ba(OH)2 cho lần lượt vào các dung dịch ở nhóm I

+ Chất nào xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần là AlCl3 . Chất còn lại không có hiện tượng gì là NaCl.

Các PTHH xảy ra:

BaCO3 → t o  BaO + H2O

MgCO3  → t 0  MgO + H2O

BaO + H2O →  Ba(OH)2

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO)2 + 4H2O

Bình luận (0)
Gam Nguyen
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
1 tháng 10 2021 lúc 22:14

undefined

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Hoàng
1 tháng 10 2021 lúc 21:14

giúp vs mn ơi

 

Bình luận (0)