Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Huu Manh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2019 lúc 7:06

Hải Blue Tv
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 20:35

Khi mắc nối tiếp: \(R=R1+R2=3R_1\)

\(\Rightarrow U=IR=0,2\cdot3R_1=0,6R_1\)

Khi mắc song song: \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}R_1\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6R_1}{\dfrac{2}{3}R_1}=0,9A\)

Võ bảo nam
Xem chi tiết
Minh Phương
9 tháng 11 2023 lúc 22:53

TT

\(U_{AB}=12V\)

\(R_1=30\Omega\)

\(a.U_1=7,2V\)

   \(R_2?\Omega\)

\(b.U_1=9V\)

    \(R_3?\Omega\)

Giải

Hiệu điện thế R2 là:

\(U_{AB}=U_1+U_2\Rightarrow U_2=U_{AB}-U_1=12-7,2=4.8V\)

Cường độ dòng điện của đoạn mạch 1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{7,2}{30}=0,24A\).

Do đoạn mạch nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=0,24A\)

Điện trở đoạn mạch 2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,24}=20\Omega\)

b. Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=U_3=9V\).

câu c chị chưa hiểu lắm, em xem lại đề nhé

 

Zata20099
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 10 2023 lúc 22:01

Câu 1.

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{15^2}{9}=25\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{25}=\dfrac{15^2}{37,5}=6\)\(\Rightarrow R_1\cdot R_2=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\Omega\\R_2=15\Omega\end{matrix}\right.\)

Câu 2.

a)\(P=11,25W=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\Rightarrow R_{tđ}=20\Omega< 25\Omega\)

Như vậy \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{25\cdot R_3}{25+R_3}=20\Rightarrow R_3=100\Omega\)

b)Hiệu suất mạch điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{12}}=\dfrac{15^2}{25}=9W\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 4:54

Đáp án D

Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t   =   R 1   +   R 2   =   3 R 1 .  

V ậ y   U   =   0 , 2 . 3 R 1   =   0 , 6 . R 1

Điện trở mạch mắc song song

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2018 lúc 17:29

Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1

Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1

Điện trở mạch mắc song song:Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Vậy cường độ dòng điện Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Dương Tiễn
Xem chi tiết
vnm3000
24 tháng 12 2022 lúc 5:01

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)

Gia Khoa
Xem chi tiết
Gia Linh
25 tháng 9 2023 lúc 20:26

Do 2 điện trở mắc nối tiếp nên \(I_1=I_2=I=0,2A\)

Điện trở tương đương của cả đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3,2}{0,2}=16\)

Mà \(R_1=3R_2\)

\(\Rightarrow4R_2=16\\ \Rightarrow R_2=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_1=12\Omega\)

Khanh
Xem chi tiết