Giống thuản chủng, giống không thuẩn chủng? Ví dụ.
So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống. Cho ví dụ minh họa.
Giống nhau:
- Đều muốn nhân giống vật nuôi.
- Trước khi tiến hành yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo về kĩ thuật cũng như dụng cụ.
Khác nhau:
Nhân giống thuần chủng | Lai giống |
Cùng giống với bố mẹ | Khác giống với bố mẹ |
Duy trì lâu dài 1 loại giống | Tạo 1 loại giống mới |
Mang hoàn toàn gen của bố mẹ | Mang 1 nửa gen bố, nửa gen mẹ |
Ví dụ minh họa:
- Nhân giống thuần chủng: Con lợn đực và con lợn cái cùng giống lợn Móng Cái.
- Lai giống: Gà Rốt đực và gà Ri cái.
Nhân giống thuần chủng là gì? Cho ví dụ.
Tham khảo:
Nhân giống thuần chủng là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất.
Ví dụ: quá trình lai tạo giữa hai con chó cùng giống Labrador Retriever để tạo ra một thế hệ mới có đặc tính giống hệt cha mẹ, như màu lông đen, vẻ ngoài mạnh mẽ, khả năng săn bắt tốt, thân thiện với con người.
Em hãy nêu khái niệm nhân giống thuần chủng, cho ví dụ. Nêu hậu quả của việc giao phối cận huyết.
Giúp mik vớiiii
1. Cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? Muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? 2. Thế nào là chọn phối? Nêu các phương pháp chọn phối. -Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho ví dụ. 3. Thế nào là thức ăn vật nuôi? Nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. Nêu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 4. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. 5. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Nêu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. 6. Phân biệt thức ăn giàu protein, gluxit và thức ăn thô xanh?
giúp nhanh nha mấy pạn
1. Nhân giống thuần chủng thường được ứng dụng trong các trường hợp nào ?
2. Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao người chăn nuôi phải làm gì ?
3. So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống
4. Tại sao phép lai kinh tế 3 giống không dung f1 làm giống mà lại gây thành tiến hành trước?
5. Phạm vi của tiến hành lai kinh tế và gây thành ?
1, thế nào là nhân giống thuần chủng ? nêu ví dụ. làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt?
2, nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nhân giống thuần chủng và lai tạo giống?
PLEASE, HELP ME!
*Điểm giống: +Đều muốn nhân giống vật nuôi
+Trước khi tiến hành yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo về kĩ thuật cũng như dụng cụ.
*Điểm khác:
Thuần chủng | Lai tạo |
Cùng giống vs bố mẹ | Khác giống vs bố mẹ |
Duy trì lâu dài 1 loại giống | Tạo 1 loại giống mới |
Mang hoàn toàn gen của bố mẹ | Mang 1 nửa gen bố, nửa gen mẹ |
Thế nào là nhân giống thuần chủng, nêu ví dụ. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt
Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được đời con mang 100% máu của giống đó.
VD:
Gà Lơ Go - Gà Lơ Go: Nhân giống thuần chủng
Lợn móng cái - Lợn móng cái: Nhân giống thuần chủng
Lợn Lan đơ rát - Lợn Lan đơ rát: Nhân giống thuần chủng
Để nhân giống thuần chủng tốt phải:
Giống thuần chủng phải có số lượng lớn và phân bố tương đối rộng. Phải nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sản xuất, xác định đọ liên quân về huyết thống. Phải tiến hành nuôi dưỡng chọn lọc gia súc non và gia súc hậu bị theo định hướng của giống thuần.-Nhân giống thuần chủng là phương pháp ghép đôi cho giao phối giữa con đực và con cái trong cùng 1 giống cho sinh sản.
-Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt:
+Phải có mục đích rõ ràng.
+Chọn phối tốt, tránh giao phối cận huyết.
+Không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được đời con mang 100% máu của giống đó.
1, Có mấy phương pháp chọn phối? Mục đích của từng phương pháp? Cho ví dụ?
2, Nhân giống thuần chủng được thực hiện theo phương pháp nào?
3, Thế nào là nhân giống thuần chủng, Mục đích ? cho ví dụ?
4, Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? Tại sao?
1.Các phương pháp chọn phối? Cho VD?
- Các phương pháp chọn phối:
+ Chọn phối cùng giống: chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt. VD: Chọn phối gà Lơ go trống với gà Lơ go mái sẽ được thế hệ sau là những con gà Lơ go (cùng giống với bố mẹ).
- Chọn phối khác giống: là chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo. VD: Chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái giống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) được thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao).
2.Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được đời con mang 100% gene của giống đó.
Phương pháp nhân giống lợn thuần chủng
Là phương pháp chọn con lợn đực và cái trong cùng một giống cho giao phối với nhau tạo ra đàn con có mang hoàn toàn các đặc điểm giống như cha mẹ. Ví dụ : Đực Yorkshire x cái Yorkshire tạo ra đàn con Yorkshire thuần… Với cách này, người chăn nuôi có thể nhập các giống lợn ngoại tốt và tạo ra đàn con thuần chủng ở nước ta. Cũng thông qua phương pháp này chúng ta cỏ thể chọn các đực và cái của các dòng Lợn khác nhau trong cùng một giống cho dao dòng và kết quả sẽ được thế hệ con tốt hơn bố mẹ. Ví dụ : Kết quả tạo Lợn Đại Bạch (Nga) năm 1937 khi chọn ra 37 con Yorkshire đực và 42 Yorkshire cái, nước Liên Xô (cũ) đã tạo ra giống lợn Đại Bạch cỏ năng suất rất cao, thích hợp với khí hậu nước Liên Xô. Để tăng về số lượng cá thể của một giống ta chỉ cỏ một cách duy nhất là cho các cá thể trong cùng một giống giao phối với nhau. Phương pháp này được gọi là nhân giống thuần chủng.
Cho ví dụ về Giống ( hay dòng) thuần chủng.