Những câu hỏi liên quan
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 10 2016 lúc 20:32

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!

Bình luận (0)
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 10 2016 lúc 20:37

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!!!!

Bình luận (0)

Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
27 tháng 7 2019 lúc 9:23

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 13:26

Đáp án A

Bình luận (0)
Lâm
Xem chi tiết
Trần Vân Anh
5 tháng 11 2019 lúc 21:36

thủy sinh có tác dụng thải ra õi cung cấp cho sự thở của cá, đem lại sự sống dưới nước

Không, vì bộ phận mũi của cá không có cấu tạo dẩn đến 2 lá phổi, thông qua Thanh quản khí quản và phế quản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dong anh duy
5 tháng 11 2019 lúc 21:38

how to fix error code: 268

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô bé đáng yêu
5 tháng 11 2019 lúc 21:39

Môn này là môn gì vậy bạn, hình như là Sinh học đúng hông( hông bít nên hỏi ngu xíu, đừng ném gạch đá nhóe)???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lilykit
Xem chi tiết
Phạm Trần Thu Thảo
Xem chi tiết
Masu Konoichi
29 tháng 12 2015 lúc 15:19

Vì nếu chiết cành hoặc ghét cây , cây sẽ mau phát triển và cho quả to hơn các cây trồng trực tiếp xuống đất nhé  vui

Bình luận (0)
Nụ hồng của ác quỷ
29 tháng 12 2015 lúc 17:21

Vì khi chiết cachf cây và ghét cây,cây ăn quả sẽ mau phát triển và cho quả to hơn các cây trồng trực tiếp xuống đất.Tick nhé

user image

Phạm Trần Thu Thảo
Bình luận (0)
Thiên Thảo
29 tháng 12 2015 lúc 15:04

ai bt 

Bình luận (0)
Nguyên Duy La
Xem chi tiết
thùy trâm vũ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 4 2023 lúc 17:36

- Mục đích: Giảm sự sâm nhập mặn, ngăn chặn quá trình rửa chôi đất cát, góp phần ngăn chặn gió bão. ngăn sự lấn chiếm của biển.

- Vì những cây người ta chồng đa số là những cây chịu được mặn và có bộ rễ vững chắc có thể chống chịu lại với gió bão. Hơn hết rễ của các loài cây rất sâu giúp giữ đất tốt.

Bình luận (0)
Đinh Vũ Hoài Yên
27 tháng 4 2023 lúc 18:48

Ở vùng bờ biển người ta thường trồng cây phía ngoài nhằm hạn chế ngập lụt,hạn hán.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Khi trồng cây trong nhà lưới phủ nilon, người ta thường “bón” carbon dioxide sau khi mặt trời mọc vì: Trong khu vực có che phủ nilon mỏng, sự lưu thông khí bị cản trở, lượng carbon dioxide bị hao hụt sau khi cây quang hợp. Nếu tiếp tục kéo dài như vậy, cây sẽ không thể thực hiện được quá trình quang hợp do thiếu nguyên liệu carbon dioxide. Vì vậy, để tăng cường độ quang hợp cần bón thêm carbon dioxide sau khi mặt trời mọc (lúc cây tiến hành quá trình quang hợp).

- Khi trồng cây trong nhà lưới phủ nilon, người ta ngừng “bón” carbon dioxide sau khi mặt trời lặn từ 1 – 2 giờ vì: Khi mặt trời lặn, cây không tiến hành quang hợp mà chỉ tiến hành hô hấp tế bào. Lúc này, cây lấy oxygen, thải carbon dioxide. Bởi vậy, nếu “bón” carbon dioxide thì sẽ khiến nồng độ carbon dioxide quá cao ức chế hô hấp tế bào, làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sống của cây.

Bình luận (0)