Những câu hỏi liên quan
lê minh thúy
Xem chi tiết
lê minh thúy
4 tháng 8 2018 lúc 19:19

giải cho tôi bài này với

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Anh
19 tháng 5 2020 lúc 18:32

Hãy nhớ lại kiến thức lớp 7: Trong 1 tam giác, 3 đường phân giác cắt nhau tại 1 điểm và điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác (điểm này gọi là tâm đường tròn nộ tiếp). Nối E -> F; E -> D ; D -> F. Ta sẽ chứng minh H là giao điểm 3 đường phân giác. 
Ta chứng minh được ∆AFC ~ ∆AEB(g.g)
=> AF/AE = AC/AB
=> AF/AC = AE/AB.
=> ta chứng minh được ∆AEF ~ ∆ABC(c.g.c)
=> góc AEF = góc ABC, chứng minh tương tư ta được ∆CED ~ ∆CBA
=> góc CED = góc ABC
=> góc AEF = góc CED ( = góc ABC), ta có: góc FEB = 90º - góc AEF và góc BED = 90º - góc CED, mà góc AEF = góc CED
=> góc FEB = góc BED
=> BE là phân giác góc FED
=> EH là phân giác góc FED, chứng minh tương tự ta được DH là phân giác góc EDF và FH là phân giác góc EFD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Thanhtung Phan
Xem chi tiết
Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 8 2019 lúc 18:31

Lời giải:
Xét tam giác vuông $ABD$:

$\tan B=\frac{AD}{BD}(1)$

Lại có:

$\widehat{C}=\widehat{BHD}(=90^0-\widehat{EBC})$

$\Rightarrow \tan C=\tan \widehat{BHD}=\frac{BD}{HD}(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow \tan B.\tan C=\frac{AD}{BD}.\frac{BD}{HD}=\frac{AD}{HD}$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
14 tháng 8 2019 lúc 18:35

Hình vẽ:
Violympic toán 9

Bình luận (0)
Lê Bảo Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:13

Bài 10:

a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔCBD vuông tại D có 

\(\widehat{DBC}\) chung

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔCBD(g-g)

b) Xét ΔHDA vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có 

\(\widehat{AHD}=\widehat{CHE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDA\(\sim\)ΔHEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HD}{HE}=\dfrac{HA}{HC}\)

hay \(HD\cdot HC=HE\cdot HA\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:16

Bài 11: 

a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

\(\widehat{FAC}\) chung

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF(g-g)

b) Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có 

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔFHB\(\sim\)ΔEHC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)

hay \(HE\cdot HB=HF\cdot HC\)

c) Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

Bình luận (0)
Corona
Xem chi tiết
Corona
16 tháng 1 2022 lúc 19:15

Ai làm đúng em tặng coin ạ 

Bình luận (0)
ʚLittle Wolfɞ‏
16 tháng 1 2022 lúc 19:28

bạn có coin đâu tặng

Bình luận (0)
legendary official
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:19

a: Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCDA vuông tại D có

góc DCA chung

=>ΔCEB đồng dạng với ΔCDA
=>CE/CD=CB/CA

=>CE*CA=CD*CB; CE/CB=CD/CA

c: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot12=48\left(cm^2\right)\)

Xét ΔCED và ΔCBA có

CE/CB=CD/CA
góc C chung

=>ΔCED đồng dạng với ΔCBA

=>\(\dfrac{S_{CDE}}{S_{CBA}}=\left(\dfrac{DE}{AB}\right)^2=1\)

=>\(S_{CDE}=48\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
lucas R.
Xem chi tiết
lucas R.
18 tháng 4 2021 lúc 7:37

Lấy Q là trung điểm DS, AQ // FS

=> HQ // KS (H thuộc AQ, K thuộc FS)

Ta có

          HQ // KS (cmt)

          Q là trung điểm DS (gt)

  => H là trung điểm DK

Xét △DKC có

                 H là trung điểm DK (cmt)

                 N là trung điểmm KC (gt)

  => HN là đường trung bình △DKC

=> HN // DC (tính chất đường trung bình)

Vì AD ⊥ DC (đường cao AD)

=> HN ⊥ AD

Xét △DAN có

  

 

Bình luận (0)
lucas R.
18 tháng 4 2021 lúc 9:00

c) Lấy điểm Q là trung điểm DS

Vì  AF = AD (gt)

=> A là trung điểm FD

Xét △FDS có

     A là trung điểm FD (cmt)

     Q là trung điểm DS (gt)

=> AQ là đường trung bình △FDS

=> AQ // FS (tính chất đường trung bình)

=> HQ // KS ( H thuộc AQ, K thuộc FS)

Ta có  

     HQ // KS (cmt)

     Q là trung điểm DS (gt)

  => H là trung điểm DK

Xét △DKC có

          H là trung điểm DK (cmt)

          N là trung điểm KC (gt)

  => HN là đường trung bình △DKC

=> HN // DC ( tính chất đường trung bình)

Vì DC ⊥ AD (đường cao AD)

=> HN ⊥ AD

Ta có DK ⊥ AC (gt)

Mà N thuộc AC

=> DK ⊥ AN

Xét △DAN có

         DK là đường cao thứ nhất (DK ⊥ AN)

         HN là đường cao thứ hai (HN ⊥ AD)

         HN và DK cắt nhau tại H

  => H là trực tâm △DAN

Mà AQ đi qua trực tâm H

=> AQ là đường cao thứ 3

=> AQ ⊥ DN

Vì AQ // FS (cmt)

=> FS ⊥ DN

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hà
Xem chi tiết