Nêu hiện tượng viết phương trình hóa học
a) Fe + CuSO4
b) Cu cháy trong oxi
c) KOH + Fe2(SO4)5
Bài 1 Nêu hiện tượng, viết PTHH
a) Fe + CuSO4
b) Cu cháy trong oxi
c) KOH + Fe2(SO4)3
Bài 2 Nhận biết, viết PTHH
a) dd NaNO3, Na2SO4, NaCl
b) dd Ca(OH)2, KOH, NaCl, Na2SO4
lưu ý bài 2: nhận gốc muối theo thứ tự gốc =SO4 → gốc -Cl
Bài 3 Cho 100ml dd NaOH 1M + 150ml dd CuSO4 1,2M
a) PTHH
b) Nêu hiện tượng
c) Tính khối lượng rắn
b) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa xanh : Ca(OH)2 , KOH (nhóm 1)
+ Không đổi màu : NaCl , Na2SO4 (nhóm 2)
Ta sục khí CO2 vào nhóm 1
+ Chất nào xuất hiện tượng kết tủa trắng : Ca(OH)2
Pt : \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Không hiện tượng : KOH
Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 2
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+NaCl\)
Không hiện tượng : NaCl
Chúc bạn học tốt
Bài 1 :
a) Hiện tượng : một phần đinh sắt bị hòa tan , xuất hiện chất rắn có đỏ bám ngoài đinh sắt , màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b) Hiện tượng : Kim loại từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng (II) oxit tạo thành
Pt : \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
c) Hiện tượng : xuất hiện kết tủa nâu đỏ trong dung dịch
Pt : \(6KOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3K_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
a) Trích mẫu thử :
Cho dung dịch AgNO3 vào 3 mẫu thử :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : NaCl
Pt : \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Không hiện tượng : NaNO3 , Na2SO4
Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào 2 mẫu thử còn :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3|\)
Chúc bạn học tốt
Viết phương trình thực hiện các biến đổi hóa học sau:
1. Fe → FeCl2 → Fe → Fe SO4 → Fe → Fe2(SO4)3
2. Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe2(SO4)3
Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi các chất theo sơ đồ sau a, Fe -> FeCI2 ->Fe(OH)2 b, Fe2(SO4)3 -> FeCI3 -> FE(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3
a) \(Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2\)
\(FeCl_2+Ba(OH)_2 \rightarrow Fe(OH)_2 + BaCl_2\)
b)
\(Fe_2(SO_4)_3 + 3BaCl_2 \rightarrow 2FeCl_3 + 3BaSO_4\)
\(2FeCl_3 + 3Ba(OH)_2 \rightarrow 2Fe(OH)_3 + 3BaCl_2\)
\(2Fe(OH)_3 \) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Fe_2O_3 + 3H_2O\)
\(Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \rightarrow Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\)
từ các chất sau : fes2,02,h2o,na,cu. hãy viết các phương trình hóa học điều chế
a) h2s04,naoh
b)cus04,Fe2(so4)3
c) cu(oh)2, fe(oh)3
Câu 1 Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau : ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ). a, CaSO3 --> SO2 --> SO3 --> H2SO4 --> Fe2(SO4)3 Câu 2 Hãy nêu hiện tượng phương trình hóa học nếu có : a, Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric b, Cho bột đồng ( II ) oxit vào dung dịch axit sunfuric c, Cho bột Ag vào dung dịch sunfuric Câu 3 Cho 25,8g hỗn hợp nhôm và nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch axit sunfuric thu được 6.72( 1 ) khi H2 ở đktc và dung dịch A. a, Viết PTHH xảy ra b, Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu ? c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric tham gia phản ứng ?
Câu 1:
\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Câu 2:
a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.
b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4 đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!
\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)
Từ các chất sau: FeS2,O2,H2O,Na,Cu. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế :
a)H2SO4,NaOH
b) CuSO4,Fe2(SO4)3
c) Cu(OH)2,Fe(OH)3
a) Na + H2O --------> NaOH + 1/2 H2
4FeS2 + 11O2 ---to----> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 ----to, V2O5----> 2SO3
SO3 + H2O -------> H2SO4
b) 2Cu + O2 ----to----> 2CuO
4FeS2 + 11O2 ---to----> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 ----to, V2O5----> 2SO3
SO3 + H2O -------> H2SO4
H2SO4 + CuO -----> CuSO4 + H2O
Fe2O3 + H2SO4---------> Fe2(SO4)3 + H2O
c) Na + H2O --------> NaOH + 1/2 H2
2Cu + O2 ----to----> 2CuO
4FeS2 + 11O2 ---to----> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 ----to, V2O5----> 2SO3
SO3 + H2O -------> H2SO4
H2SO4 + CuO -----> CuSO4 + H2O
Fe2O3 + H2SO4---------> Fe2(SO4)3 + H2O
CuSO4 + 2NaOH -------> Cu(OH)2 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6NaOH --------->2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4
I. Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa:
FeCl3 → Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe
b. Fe FeCl2 → Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO → Fe
Fe3O4 → Fe → Fe2(SO4)3
c. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → Na2SO4 → NaOH → Na2ZnO2.
a, \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, (1) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+Zn\rightarrow ZnCl_2+Fe\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[khongcokhongkhi]{t^o}FeO+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
(2) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
c, \(2FeS_2+\dfrac{11}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+4SO_2\)
\(2SO_2+O_2⇌2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)
\(2NaOH+ZnO\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3, Fe(OH)3 →Fe2O3+H2O,Fe2O3+3H2→2Fe+3H20
Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau?
(1). Fe2(SO4)3 + KOH
(2). Pb(NO3)2 + H2S
(3). Fe + HNO3 đặc nóng → ? + NO2 + ?
a) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6KOH->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3K_2SO_4\)
\(Fe^{3+}+3OH^-->Fe\left(OH\right)_3\)
b) \(Pb\left(NO_3\right)_2+H_2S->PbS\downarrow+2HNO_3\)
\(Pb^{2+}+S^{2-}->PbS\)
c) \(Fe+6HNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
\(Fe+6H^++3NO_3^-->Fe^{3+}+3NO_2+3H_2O\)
Trong các hiện tượng sau, hãy chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học?Viết các phương trình chữ và phương trình hóa học
a hòa tan kali vào nước được dung dịch kali hidroxit và thoát ra khí hidro
b đường glucozo trong trái cây chín bị lên menn và có thoát ra khí cacbonic
c hòa tan natri hidroxit vào nước được dung dịch natric hroxit
d than bị cháy trong không khí oxi tạo ra khí cacbonic
e hòa tan dung dịch axit axetic vào nước được dung dịch axit axaetic loãng
a. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Kali + Nước ---> Kali hidroxit + Khí hidro
PTHH: 2K + 2 H2O -> 2KOH + H2
b. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Đường Glucozo ---> Rượu etylic + Khí cacbonic
PTHH: C6H12O6 ---30-35 độ C, men rượu-> 2C2H5OH + 2CO2
c. Hiện tượng vật lí
d. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Cacbon (than) + khí oxi ---> Khí cacbonic
PTHH: C + O2 -to-> CO2
e. Hiện tượng Vật lí (pha loãng axit)