Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 9 2018 lúc 14:05

chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật rơi tự do, chiều dương từ trên xuống dưới

quãng đường vật rơi với t giây là

s1=g.t2.0,5=5t2

quãng đường vật rơi với t-2 giây đầu là

s2=g.0,5.(t-2)2=5t2-20t+20

quãng đường vật rơi hai giây cuối là 98m

\(\Rightarrow\Delta s=s_1-s_2=98\)\(\Rightarrow\)t=5,9s

chiều cai ban đầu của vật

s=h=g.t2.0,5=174,05m

Bình luận (2)
Nhã Yến
30 tháng 9 2018 lúc 20:22

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Nhã Yến
30 tháng 9 2018 lúc 20:25

Bạn nhập vào máy tính :

4,9. X2 - 4,9 . ( X -2)2= 98

Rồi bấm Shift solve =

Là ra t=6 (s)

4,9 là 9,8/2

Bình luận (0)
Viper
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 18:27

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
11 tháng 10 2021 lúc 18:31

Bình luận (0)
Trần phi ưng
11 tháng 10 2021 lúc 19:17
Thả rơi tụ do một vật từ độ cao 50m xuống đất. Lấy g= 9,8m/s2.a.Tính thời gian rơi và vận tốc chạm đất.b.Tính quãng đường vật đi trong 1s đầu tiên và 1s cuối cùng
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2018 lúc 15:13

Đáp án A

Chọn trục Ox có phương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại O và gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi. Gọi h là độ cao của vật so với mặt đất và t là thời gian vật rơi, ta có:

Trước khi chạm đất 2 s, vật đi được quãng đường là h':

Theo đề, ta có:

Từ (l) và (2), suy ra:

Độ cao ban đầu của vật:

(1) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2018 lúc 12:29

Chọn đáp án A

Chọn gốc O tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống dưới.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2017 lúc 17:01

Đáp án A

Chọn gốc O tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống dưới.

Ta có: x = 0,5gt2 = 5t2

Gọi t là thời gian vật rơi.

Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là x = xt – xt – 1 = 60 m

→ 5t2 – 5(t – 1)2 = 60 → 10t – 5 = 60 → t = 6,5 s.

Độ cao h là x = 5.6,52 = 211,25 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2019 lúc 3:34

Chọn C.

Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:

0,5.10. t 2 – 0,5.10. t - 1 2

= 1,5[0,5.10. t - 1 2  – 0,5.10. t - 2 2 ]

⇒ t = 3,5 s

Độ cao h = 0,5.10. 3 , 5 2  = 61,25 m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2018 lúc 12:00

Chọn C.

Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:

0,5.10.t2 – 0,5.10.(t - 1)2 = 1,5[0,5.10.(t – 1)2 – 0,5.10.(t -2)2]  t = 3,5 s

 Độ cao h = 0,5.10.3,52 = 61,25 m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2018 lúc 11:22

Đáp án C

Gọi t là thời gian vật rơi, và h,  h 1 , h 2 lần lượt là quãng được vật rơi trong t s, (t - 1) s, (t - 2) s

Quãng đường vật rơi trong giây cuối:

Quãng đường vật rơi trong giây trước đó:

Theo đề bài:

(*)

Giải (*) ta được:

61,25m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 9:22

Chọn C.

Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:

0,5.10.t2 – 0,5.10.(t - 1)2 = 1,5[0,5.10.(t – 1)2 – 0,5.10.(t -2)2]

→ t = 3,5 s

 Độ cao h = 0,5.10.3,52 = 61,25 m.

Bình luận (0)