Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng
Vì sao khi quần áo bụi lại rơi xuống
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
1. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
- Khi xe đang chuyển động đều, nếu đột ngột tăng vận tốc thì hành khách bị ngã về phía sau.
- Khi cán búa bị lỏng người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ cán búa xuống đất.
- Khi nhảy từ trên cao xuống, ta thường bị khuỵu chân khi tiếp đất.
2. Một xe đạp di chuyển trên đoạn đường dốc dài 1200m hết 5 phút. Khi hết dốc, xe tiếp tục lăn bánh trên một quãng đường nằm ngang dài 300m trong 2 phút. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường?
1. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
- Khi xe đang chuyển động đều, nếu đột ngột tăng vận tốc thì hành khách bị ngã về phía sau.
- Khi cán búa bị lỏng người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ cán búa xuống đất.
- Khi nhảy từ trên cao xuống, ta thường bị khuỵu chân khi tiếp đất.
2. Một xe đạp di chuyển trên đoạn đường dốc dài 1200m hết 5 phút. Khi hết dốc, xe tiếp tục lăn bánh trên một quãng đường nằm ngang dài 300m trong 2 phút. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường?
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.
c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.
e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.
Câu 4: Hãy dung khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
a/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách bị nghiêng về bên trái.
b/ Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c/ Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp.
d/ Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
e/ Đặt một cốc nước trên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng
yên.
Tham khảo:
a) Ôtô đột ngột rẽ phải,do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ bị nghiêng người về bên trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.
c) Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa.
e) Do quán tính nên cốc nước chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc.
Dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng trong Hình 14.5: Khi dùng tay kéo từ từ tờ giấy và khi giật mạnh tờ giấy.
- Khi kéo từ từ tờ giấy thì cả cốc và tờ giấy đều sẽ chuyển động.
- Khi giật mạnh tờ giấy thì cốc vẫn đứng yên tại chỗ, vì theo quán tính cốc không kịp thay đổi trạng thái nên nó đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Khi cán dao bị lỏng, sẽ làm lưỡi dao dễ rơi ra. Ta có thể làm lưỡi dao gắn chặt vào cán bằng cách gõ mạnh phần đuôi cán dao xuống đất. Em hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích cách làm nêu trên.
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau :
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải , hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái
b) Bút tắc mực , ta vẩy mạnh , bút lại có thể viết tiếp được
a) Ôtô đột ngột rẽ phải,do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ bị nghiêng người về bên trái.
c) Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.
a) oto đọt ngột rẽ phải do quán tính hành khách ko thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động bị nghiêng người về bên trái
b) buts tắt mực nếu vẩy mạnh bút có thể viết lại đc do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi út khi bút đã dừng lại
Bài 6: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.
b) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
Khii ô tô đột ngột rẽ phải thì thì chân của hành khách sẽ di chuyển theo xe còn thân và đâu do có quán tính nên muốn giữ nguyên vận tốc ban đầu di chuyển về phía trước nên mới có hiện tượng khi ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe nghiêng về bên trái
khi bút tắc mực, ta vẫy mạnh, thân bút sẽ di chuyển theo tay ta còn mực bút do có quán tính nên giữ nguyên vận tốc ban đầu di chuyển về phía trước khi đó mực được đưa ra ngoài bút nên bút có thể viết đc
.
mk nghĩ vầy
a)Vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, nó sẽ rẽ từ trái sang phải nên hành khách trên xe đầu tiên bị ngiêng về bên trái
b)Khi bút tắc mực thì nó sẽ bị nghẽn 1 số bộ phận trong bút, ta vẩy mạnh thì nó sẽ hết nghẽn và có thể viết tiếp được