Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi hai ha
Xem chi tiết
tran hai thanh
15 tháng 1 2018 lúc 20:20

Các quốc gia cổ đại phương Tây đã được hình thành ở các bán đảo Ban Cảng và I-ta-li-a (miền nam châu Âu) vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN.

Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

Đoàn Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phú An
21 tháng 12 2018 lúc 19:52

1.Cách đây 3 - 4 triệu năm

2.1000 năm

3.Khoảng 4 vạn năm trước đây

4.Từ cuối thiên niên kỉ IV(4) đến đầu thiên niên kỉ III(3) trước Công nguyên

5.Ai Cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc , Ấn Độ

6.Câu này chịu leuleu

7.Viết không dấu ko dịch được câu hỏi

8.Khoảng đầu thiên niên kỉ I(1) trước Công nguyên

9.Chủ nô và nô lệ

10.Người cổ đại phương Đông không sáng tạo ra loại chữ viết nào . Người cổ đại phương Tây sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c,... gồm 26 chữ

11.Hy Lạp

Thôi mệt lắm mở SGK ra toàn câu dễ mà

nguyen dinh dung
14 tháng 1 2021 lúc 20:38

dai the ai ma tra loi het đuoc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 12 2020 lúc 17:05

D

Trong Vo
Xem chi tiết
Fa Châu De
7 tháng 11 2018 lúc 12:10

Một phần do địa lý, địa hình châu Âu đa phần là đồi núi, không phù hợp phát triển nông nghiệp như địa hình đồng bằng màu mỡ, nhiều sông ngòi như ở phương Đông.

Phùng Tuệ Minh
7 tháng 11 2018 lúc 17:28

Vì điệu kiện địa lý không thuận lợi, cụ thể là về thời tiết, đất đai không màu mỡ,...

Trúc Giang
8 tháng 11 2018 lúc 8:27

Vì địa hình toàn đất đá, không thuận tiện

Harune Aira
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
13 tháng 10 2016 lúc 9:41

- Các quốc gia cổ đại Phương Đông: Ai Cập + Lưỡng Hà + Trung Quốc + Ấn Độ
- Phần mở rộng: Các quốc gia cổ đại Phương Tây: Hi Lạp + Rô-Ma.
 

Nguyễn Thành Đăng
13 tháng 10 2016 lúc 10:14

Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ

Nguyễn Hà Thảo Vy
19 tháng 10 2016 lúc 20:57

Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc

quên zùi ak, tick cho tuj cái bà ơjbanhqua

Bạch Kim Anh
Xem chi tiết
ho van anh
8 tháng 1 2017 lúc 20:29

Sự xuất hiện các giai cấp này chính là sự phân hóa xã hội và nguyên nhân sâu xa của nó chính là sự ra đời của kim khí , làm cho của cải bị dư thừa , đồng nghĩa với sự xuất hiện tư hữu , dân đến phân chia giai cấp , làm xuát hiện ra xã hội cổ đại
trong xã hội cổ đại thì vua là người đứng đầu, lãnh đạo mọi người chống lại các thị tộc khác . hướng dẫn nhân dân trị thủy đắp đê , bảo vệ mùa màng , đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của nhà vua và bộ máy quan lại
Còn nông dân là những người không tham gia vào bộ máy nàh nước mà chỉ đơn giản là họ cày cấy à nộp tô thuế cho nhà vua
Nô lệ là những tù binh,hay những nông dân không thể trả nợ cho quan lại địa chủ , học ra đời do mục đích cai trị của quý tộc , đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đòi của họ

Quốc Đạt
3 tháng 1 2017 lúc 10:15

Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hoá xã hội, xuất hiện kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân; trên cơ sở đó, giai cấp và nhà nước đã ra đời.

Đứng đầu giai cấp thống trị là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ. Đó là những người có nhiều của cải và quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lý bộ máy nhà nước, địa phương… Họ sống trong những dinh thự sang trọng, mặc quần áo bằmg tơ lụa, đi kiệu… Sự giàu sang đó là do bổng lộc của nhà nước và chức vụ đem lại.

Ở các nước phương Đông, cư dân chủ yếu làm nghề nông, vì vậy bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất là nông dân công xã. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu, tiến hành canh tác trên phần ruộng được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thuỷ lợi và thu hoạch. Bằng sức lao động của mình, họ tự nuôi sống bản thân cùng gia đình và nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế; ngoài ra, còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.

Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những tù binh chiến tranh hay những nông dân nghèo không trả được nợ, bị biến thành nô lệ. Số lượng nô lệ cũng khá đông đảo và phải làm đủ mọi việc, từ hầu hạ trong cung đình, đền miếu và các người có cấp cao .

tran dang khoa
3 tháng 1 2017 lúc 15:11

vì có tầng lớp mới để thống trị đối với các quan lại

Khánh Tiên
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 10:41

Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời. Nhờ đi biển, họ đã thấy Trái Đất không phải như cái đĩa mà như hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ đã biết nếu tính mỗi vòng như thế là 360 ngày thì không chính xác. Về sau, người Rô-ma đã tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Song, như thế so với thực tế vẫn bị chậm một ít. Dù sao, phép tính lịch của người Rô-ma cổ đại đã rất gần với những hiểu biết ngày nay.

Người Ai Cập, Lưỡng Hà và một số cư dân khác đã có chữ viết cổ. Nhưng chữ của họ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu ; khả năng phổ biến bị hạn chế. Cuộc sống “bôn ba’' trên biển, trình độ phát triển của nền kinh tế đã đặt ra cho cư dân Địa Trung Hải nhu cầu sáng tạo ra một thứ chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản, nhưng phải có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩ của con người.

Hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và người Rô-ma đã ra đời từ đó. Hệ chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B. c... ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

Họ cũng có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là “số La Mã”.

Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

b) Sự ra đời của khoa học

Nhữns hiểu biết khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn nãm trước, từ thời cổ đại phương Đông. Nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học.

Với người Hi Lạp. Toán học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài riêng biệt. Những nhà toán học mà tên tuổi vẫn còn lại đến nay, đã để lại những định lí, định đề có giá trị khái quát hoá cao.

Vũ Duy Hưng
17 tháng 12 2016 lúc 21:24

+ Nhờ chế tạo thành công công cụ bằng sắt, diện tích canh tác tăng hơn, việc tròng trọt có hiệu quả, đất đai thuận lợi trồng các cây như: Nho, Ô-liu, cam, chanh,....

+ Ở thời kì này, nhiều thợ giỏi, khéo tay đã xuất hiện => Sản phẩm nổi tiếng xuất hiện như gốm, bình, bát, chum,.......với đủ loại hình dáng và màu sắc hoa văn.

+ Chính nhờ sự phát triển của TCN làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại đc mở rộng => họ đem sản phẩm của mình đi buôn bán khắp mọi miền Địa Trung Hải => Hình thành những trung tâm buôn bán. Đặc biệt là buôn bán nô lệ.

==>>> Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, mau lẹ, đặc biệt là ngành thủ công nghiệp, buôn bán, trao đổi hàng hóa với mọi vùng miền

Ngoc Dang Ca
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 9 2016 lúc 19:55

Các quốc gia cổ đại phương Đông mà em biết là :

Ấn Độ , Lưỡng Hà , Ai Cập , Trung Quốc

Ken Tom Trần
23 tháng 9 2016 lúc 19:57

 Những quốc  gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn vì có đất đai màu mỡ, mưa đều đặn,dễ trồng trọt, thuận lợi cho nghề nông như:

+      Ai Cập: sông Nin

+      Lưỡng Hà: sông Ti gơ rơ và sông Ơ ph rát

+      Ấn Độ: sông Ấn và sông Hằng

+      Trung Quốc: sông Hòang Hà và Trường Giang.

Nguyễn Xuân Nhã Thi
23 tháng 9 2016 lúc 20:01

theo mình là :

các quốc gia cổ đại phương đông là 

Ai Cập: sông Nin

+      Lưỡng Hà: sông Ti gơ rơ và sông Ơ ph rát

+      Ấn Độ: sông Ấn và sông Hằng

+      Trung Quốc: sông Hòang Hà và Trường Giang.

Thuy Cao
Xem chi tiết
Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 18:44

+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.

+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.

+ Đất canh tác không màu mỡ.