Hãy cho biết kinh tế của Ấn Độ thời phong kiến - Biện pháp kinh tế
Tại sao nói Vương triều Gúp - ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội , văn hóa ? Hãy nêu các biểu hiện đó qua các mặt:
- Kinh tế:......................................................................................................
- Xã hội:.......................................................................................................
- Văn hóa:....................................................................................................
- Vương triều Gúp - ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ vì khi đó Ấn Độ là 1 quốc gia phong kiến hùng mạnh về kinh tế, văn hóa và sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
Về kinh tế và chính sách đối nội đối ngoại của ấn độ thời phong kiến
Bạn tham khảo nè :
http://vietjack.com/giai-bai-tap-lich-su-7/tra-loi-cau-hoi-lich-su-7-bai-5.jsp
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, chính trị của Ấn Độ thời phong kiến từ thế kỉ V đến thế kỉ XIX ?
Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ân Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
Nhưng thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Từ đó, Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.
Đầu thế kỉ XVI, người Mông cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.
Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Từ đó, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
- Vương triều Gúp - ta được hình thành từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ VI. Đây là thời kỳ thống nhất nền kinh tế, xã hội rất phát triển có nhiều thành tựu về nông nghiệp, thủ công nghiệp, sau đó bị nước ngoài xâm lược, thống trị
- Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVI, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược lập nên Vương triều hồi giáo Đê - li. Họ ra sức vơ vét bóc lột đất nước, con người Ấn Độ; cấm đạo Hin đu
- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, người Mông Cổ cai trị Ấn Độ, thi hành nhiều chính sách tiến bộ, xóa bỏ kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, sau đó Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh.
tại sao nói vương triều gúp-ta là thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến ở miền bắc ấn độ cả về kinh tế xã hội và văn hóa
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...
Lập bảng thống kê về tình hình kinh tế và xã hội Ấn Độ thời phong kiến.
Kinh tế | Xã hội |
- Nông nghiệp: ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ. -Ngoài trồng lúa, người dân Ấn Độ còn trồng nhiều loại cây khác (dừa, dâu, bông, mía, quế,…). - Thủ công nghiệp và hoạt động thương nghiệp: cũng có bước phát triển. | - Mâu thuẫn của chế độ Cax-ta - Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc. - Thời Gúp-ta, hai giai cấp cơ bản: địa chủ phong kiến và nông dân - Mâu thuẫn giữa Ấn Độ giáo và Hồi giáo |
Trình bày khái quát nền kinh tế Ấn Độ dưới hai triều đại phong kiến là vương tri Trình bày khái quát nền kinh tế Ấn Độ dưới hai triều đại phong kiến là vương triều Gúp ta và vương triều Hồi giáo Đê-li
Mong các bn trả lời dùm mình ak mốt mình thi rồi!!
Vương triều Hồi giáo Đê-li :
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.
Vương triều Gúp ta :
- Kinh tế:
+ Có những tiến bộ vượt bậc.
+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.
+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.
=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.
Tại sao nói Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hóa? Hãy nêu các biểu hiện đó qua các mặt:
-Kinh tế
-Xã hội
-Văn hóa
Trả lời giúp mình nhé ơn nhiều
Tại sao Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hóa?
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn... (phần chữ in nghiêng nhỏ tr. 16, SGK).
9. Kinh tế đóng vai trò chủ đạo dưới thời phong kiến là
A. Kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế thủ công nghiệp.
C. Kinh tế thương nghiệp.
D. Kinh tế lâm nghiệp.
A. Kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế thủ công nghiệp.
C. Kinh tế thương nghiệp.
D. Kinh tế lâm nghiệp.