Nguyễn Văn An

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn La Pon
Xem chi tiết
Lý Nguyệt Viên
6 tháng 9 2016 lúc 12:40

Những việc làm của người Giéc -man đã làm : lập ra các vương quốc mới , tiếp thu đạo Kito, chia đất đai , phong tước. Việc làm này có tác động rất lớn đến sự phát triển về hình thành xã hội phong kiến.

Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ: lãnh chúa là các quý tộc giàu có , họ chiếm tất cả đất đai vàng,... Còn nông nô là những người nông dân và nô lệ nghèo khổ , phải làm lính và người hầu cho các lãnh chúa. 

 

Bình luận (1)
trinh
5 tháng 9 2016 lúc 18:59

dễ ẹt

 

Bình luận (2)
Phạm Vĩnh Hưng
29 tháng 8 2017 lúc 20:01

_khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc rô-ma, người giéc-man đã làm gì ? những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu âu ?

_ lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cô đại ?

_ em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.

_câu hỏi

1 xã hội phong kiến ở châu âu đã được hình thành như thế nào ?

2 thế nào là lãnh địa phong kiến ? em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.

3 vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?

4 lãnh chúa và vua khác hay giống ( nghĩa là cùng 1 người hay 2 người )

5 hãy kể tên những lãnh chúa phong kiến ở châu âu

6 thế nào là công tước, hầu tước, bá tước, nam tước, ...

7 mỗi lãnh chúa phong kiến đều có lãnh địa riêng, cho ví dụ ?

8 hãy kể thêm tên một số thuế (ngoài thế thân,tô,dung,cưới )

9 hãy kể tên các cuộc nổi dậy của nông nô

10 ngoài những câu tìm hiểu thêm nếu các bạn có những câu nào khác bài ( hoặc khi giáo viên giảng có nói các câu ngoài bài thì các bạn cứ nhắn cho mọi người cùng xem nhé cảm ơn các bạn rất nhiều )............xin chân thành cảm ơn.............. ^_^

Bình luận (0)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Lonely
8 tháng 9 2021 lúc 14:00

Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:

- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…

- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.

- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.

* Tác động:

- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2019 lúc 5:03

 - Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, người Giéc – man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như: vương quốc Ang-glo Xac-xong, vương quốc Phơ-răng, vương quốc Tây Gốt, vương quốc Đông Gốt,..

    - Người Giéc – man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô – ma cũ rồi chia cho nhau.

Bình luận (0)
Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 9:04

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 13:13

1B , 2A , 3 B và C , 

theo thứ tự : b , d , c a .

Bình luận (0)
Miinhhoa
2 tháng 9 2018 lúc 17:36

Câu 1: B. Lãnh chúa và nông nô

Câu 2:A.Quan hệ chiếm hữu nô lệ

Câu 3:D.B và C đúng

Câu 4 :

1: Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

2:Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội

3:Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

4: Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 12:50

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã :
+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...

+ Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
=>Những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.


 

Bình luận (0)
Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 22:03
Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã :

+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...

+ Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
=>Những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.


Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
27 tháng 10 2019 lúc 14:43

Cuối thế kỷ V, người Giéc-man xâm chiếm các quốc gia cổ đại phương Tây:

- Lập nhiều vương quốc mới.

- Cướp ruộng đất của chủ nô rồi chia cho nhau.

Phong chức tước: _ Tướng lĩnh quân sự: lãnh chúa

_ Nông dân, nô lệ: nông nô.

=》 Hai giai cấp mới xuất hiện dẫn đến là xã hội phong kiến được hình thành.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huỳnh kim kha
Xem chi tiết
Lan Phương
17 tháng 11 2021 lúc 18:57

B

Bình luận (0)
Thy Le Vo Khanh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 11:20

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 11:22

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

Bình luận (0)
Thy Le Vo Khanh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 11:20

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Những việc làm của người Giéc-man (German) khi tràn vào lãnh thổ đế chế La Mã:

+ Chiếm đất đai, phế truất hoàng đế La Mã. 

+ năm 476, chế độ chiếm nô La Mã sụp đổ. Nhiều vương quốc Giéc-man lần lượt ra đời ở Tây Âu, trên vùng đất trước đó vốn thuộc Tây La Mã. 

- Những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu:

+ Từ thế kỉ VI đến thế kỉ IX, xã hội phong kiến Tây Âu dần hình thành với sự ra đời của hai giai cấp mới là lãnh chúa phong kiến và nông nô. 

+ Lãnh chúa phong kiến gồm các quý tộc quân sự, quý tộc tăng lữ hợp thành giai cấp thống trị, giàu có và nhiều quyền lực. 

+ Nông nô gồm nô lệ được giải phóng và nông dân tự do bị cướp ruộng đất. 

+ Đến thế kỉ IX, về cơ bản xã hội phong kiến Tây Âu đã hình thành.

Bình luận (0)