Cho tứ giác ABCD, có \(\widehat{A}+\widehat{D}\)= 2200. Các tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B và đỉnh C cắt nhau tại I. Tính \(\widehat{BIC}\)
Cho tứ giác ABCD có\(\widehat{A}=100^0,\widehat{D}=80^0.\) Tia phân giác của góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh C và D cắt nhau tại F. Tính các góc \(\widehat{CED},\widehat{CFD}\)
Tứ giác ABCD có\(\widehat{A}=110^0,\widehat{B}=100^0\) . Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính \(\widehat{CED,}\widehat{CFD}\)
Tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=110^0,\widehat{B}=100^0\). Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính \(\widehat{CED},\widehat{CFD}\) ?
Tứ giác ABCD có : góc C + góc D = \(360^o\) - ( góc A + góc B )
góc C + góc D = \(360^o\) - ( \(110^o+100^o\) )
góc C + góc D = \(360^o\) - \(210^o\)
góc C + góc D = \(150^o\)
\(\Rightarrow\) Góc \(C_1\) + góc \(D_1\) = \(\dfrac{gocC+gocD}{2}\) = \(\dfrac{150^o}{2}\) = \(75^o\)
Xét \(\Delta CED\) có góc \(C_1\) + góc \(D_1\) + góc CED = \(180^o\) ( Tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )
\(75^o\) + góc CED = \(180^o\)
góc CED = \(180^o\) - \(75^o\)
góc CED = \(105^o\)
Vì DE và DF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt)
\(\Rightarrow\) DE \(\perp\) DF
Vì CE và CF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt )
\(\Rightarrow\) CE \(\perp\) CF
Xét tứ giác CEDF co :
góc E + góc ECF + góc EDF + góc F = \(360^o\) ( tổng 4 góc trong 1 tứ giác )
\(105^o+90^o+90^o\)+ góc F = \(360^o\)
góc F = \(360^o\) - ( \(105^o+90^o+90^o\) )
góc F = \(360^o\) - \(285^o\)
góc F = \(75^o\)
Từ giác ABCD có \(\widehat{A}=110^0\),\(\widehat{B}=100^0\). Các tia phân giác của các góc C và Dcắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính \(\widehat{CED}\), \(\widehat{CFD}\)
Tứ giác ABCD có \(\widehat{A}\)= 1100 , \(\widehat{B}\)= 1000
CÁC TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC C VÀ GÓC B CẮT NHAU TẠI I. CÁC ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA GÓC NGOÀI TẠI CÁC ĐỈNH GÓC C VÀ GÓC D CẮT NHAU TẠI E. TÍNH GÓC CID, GÓC CED
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)cắt nhau tại I. Các tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K. Chứng minh rằng :
a, \(\widehat{BIC}\)= \(90^o\)\(+\frac{\widehat{A}}{2}\)
b, \(\widehat{BKC}\)= \(90^o\)\(-\frac{\widehat{A}}{2}\)
BÀI 1 : CHO TỨ GIÁC ABCD CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{B}=200^{^0};\widehat{B}+\widehat{C}=218^0;\widehat{C}+\widehat{D}=160^0\) TÍNH \(\widehat{C}\)VÀ \(\widehat{D}\)
BÀI 2 : CHO TỨ GIÁC ABCD CÓ \(\widehat{B}=80^0;\widehat{D}=120^0\)GÓC NGOÀI ĐỈNH C BẰNG 1300 . TÍNH GÓC A CỦA TỨ GIÁC
BÀI 3 : TỨ GIÁC ABCD CÓ \(\widehat{A}=57^0;\widehat{C}=110^0;\widehat{D}=75^0\).TÍNH GÓC NGOÀI TẠI ĐỈNH B
Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{B}\)=120o,\(\widehat{C}\)=60o,\(\widehat{D}\)=90o.Tính góc A và góc ngoài tại đỉnh A
giúp mik nhe
- Xét tứ giác ABCD:
\(\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}+\hat{D}=360\text{°}\)
\(\Rightarrow\hat{A}+120\text{°}+60\text{°}+90\text{°}=360\text{°}\)
\(\Rightarrow\hat{A}=90\text{°}\)
Góc ngoài của đỉnh A \(=360\text{°}-90\text{°}=270\text{°}\)
Cho tam giác ABC,\(\widehat{A}=a^o\left(0< a< 90^o\right)\).Các phân giác BD,CE cắt nhau tại O.Tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B cắt tia CO tại M, tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh C cắt tia BO tại N.
a)Tính số đo \(\widehat{BOC}\).
b)Chứng minh rằng \(\widehat{BMC}=\widehat{BNC}=\frac{a^o}{2}\)
c)Xác định giá trị của a để \(\widehat{BDC}=\widehat{CEA}\)
Cho tam giác ABC,\(\widehat{A}=a^o\left(0< a< 90^o\right)\).Các phân giác BD,CE cắt nhau tại O.Tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B cắt tia CO tại M, tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh C cắt tia BO tại N.
a)Tính số đo \(\widehat{BOC}\).
b)Chứng minh rằng \(\widehat{BMC}=\widehat{BNC}=\frac{a^o}{2}\)
c)Xác định giá trị của a để \(\widehat{BDC}=\widehat{CEA}\)