Một miếng sắt cân nặng 2.8g để ngoài không khí ẩm , sau khi biến đổi hoàn toàn thành gỉ sắt có công thức 2Fe2O3 . 3H2O . Hỏi khối lượng sắt tăng là bao nhiêu
Bài 1 : Để thanh sắt nặng 50g ngoài không khí một thời gian , sau khi cân lại thanh sắt nặng 59,6g . Cạo hết phần gỉ sắt thì số lượng thanh kim loại còn lại là 27,6g . Tính khối lượng sắt phản ứng ?
Bài 2 : Cho 65g kẽm vào dung dịch chứa 73g HCl cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng của dung dịch tăng 63g .
a, Viết PTHH của phản ứng biết sản phẩm tạo thành là ZnCl2 Và H2
b, Kết quả của thí nghiệm có bảo toàn định luật khối lượng không ? Giải thích . Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng ZnCl2
một á sắt (iron) nặng 28g để ngoài không khí , xay ra với khí oxygen tạo ra gỉ sắt. sau một thời gian cân lại lá sắt thấy khối lượng thu được là 31,2g
viết phương trình chữ và phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng trên
hãy tính khối lượng và thể tích ( 25% và 1 bar) khí oxygen đã phản ứng
Sắt + oxygen \(\rightarrow\) Gỉ sắt
Phương trình bảo toàn khối lượng :
msắt + moxygen = mgỉ sắt
=> moxygen = 31.2 - 28 = 3.2(g)
\(V_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}\cdot24.79=2.479\left(l\right)\)
Để thanh sắt nặng 50 g ngoài ko khí ,sau một thời gian cân lại thấy thanh sắt nặng 59,6 g ,cạo hết phần gỉ sắt khối lượng thanh kim loại còn lại 27,6 g.Tính khối lượng của sắt.
Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)
Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)
Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)
Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.
Sắt bị gỉ là do sắt tác dụng với khí oxi và hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt. Để bảo vệ các đồ dùng bằng sắt không bị gỉ, người ta phủ lên bề mặt các đồ vật một lớp sơn hoắc bôi lớp dầu mỡ. Hãy giải thích việc làm trên.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.
Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .
Người ta cọ xát nhiều lần một miếng sắt dẹt có khối lượng 200g trên một tấm gỗ. Sau một lát thì thấy miếng sắt nóng lên thêm 20oC. Hỏi người ta đã tốn một công là bao nhiêu để thắng ma sát, giả sử rằng 65% công đó được dùng để làm nóng miếng sắt. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ.
Nhiệt lượng cần thiết để miếng sắt nóng thêm 20oC
Q = mcΔt = 0,2.460.20 = 1840J.
Công thực hiện
Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt?
a) Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút.
b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
Nhận xét nói về tính chất hóa học của sắt là:
b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp
hãy giải thích vì sao khi ta để thanh sắt (Iron) ở ngoài không khí ẩm thì thấy khối lượng của thanh sắt (Iron) tăng lên. Còn khi nung nóng đá vôi (calcium carbonate) lại thấy khối lượng bị giảm đi?
Vì khi để thanh sắt ngoài không khí, thanh sắt sẽ bị rỉ sét tạo thành oxit của sắt nên khối lượng tăng lên do chất rỉ của sắt có chứa ngtố oxi
Nung đá vôi lên thì có khí CO2 thoát ra nên khối lượng giảm
\(CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\uparrow\)