Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Kiên
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
9 tháng 4 2016 lúc 22:01

a)để A có giá trị nguyên

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){-3,-1,1,3}

=>2x-1\(\in\){-7;-3;1;5}

b)để B có giá trị nguyên

=>4x+5 chia hết 2x-1

<=>[2(2x-1)+7] chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){1;-3;13;-15}

c tương tự

Bình luận (0)
TH
10 tháng 4 2016 lúc 20:12

cau c minh khong bt lm ban lm not cau c cho minh dc ko

Bình luận (0)
bùi mai lâm nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
13 tháng 3 2022 lúc 12:25

a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-11-13-3
x204-2

 

b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

2x-11-12-24-4
x10loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

x-11-12-25-510-10
x203-16-411-9

 

d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+31-13-3
x-2-40-6

 

Bình luận (0)
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 9 2019 lúc 22:35

a) 

Để A nguyên \(\Leftrightarrow x^3+x⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x^3-1+x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+x+1⋮x-1\left(1\right)\)

Vì x nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\in Z\\x^2+x+1\in Z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)⋮x-1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1+2⋮x-1\)

Mà \(x-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 9 2019 lúc 22:42

b) Để B nguyên \(\Leftrightarrow x^2-4x+5⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+10⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-x\right)-\left(6x-3\right)-\left(x-7\right)⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)-3\left(2x-1\right)-\left(x-7\right)⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-3\right)-\left(x-7\right)⋮2x-1\left(1\right)\)

Vì x nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1\in Z\\x-3\in Z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(x-3\right)⋮2x-1\left(2\right)\)

Từ (1) và(2) \(\Rightarrow x-7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-14⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1-13⋮2x-1\)

Mà \(2x-1⋮2x-1\)

\(\Rightarrow13⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Làm nốt nha các phần còn lại bạn cứ dựa bài mình mà làm 

Bình luận (0)
Duyên Lương
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
28 tháng 11 2016 lúc 12:10

\(\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

Để \(2+\frac{9}{x-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{9}{x-1}\in Z\) => X-1 thuộc ước của 9 = { -1;-3;-9;1;3;9 }

=> x = { 0 ; -2;-8;2;4;10 }

Các ý khác tương tự

Bình luận (0)
to tien cuong
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:21

bạn viết thế này khó nhìn quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thành
26 tháng 11 2021 lúc 20:17

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Anh Minh
Xem chi tiết
Đào Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 7 2023 lúc 20:31

Không biết mẫu số và x như thế nào? Bạn xem lại

Bình luận (0)
nguyen mai hanh
Xem chi tiết
Nhi Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
7 tháng 8 2020 lúc 10:40

\(A=\frac{3}{x-1}\)

=> x - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}

x -11-13-3
x204-2

b) \(B=\frac{x+2}{x+1}=\frac{x+1+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

=> x + 1 \(\in\)Ư(1) = { \(\pm\)1}

=> x = 0 hoặc x = -2

c) \(C=\frac{5}{2x+7}\)

=> 2x + 7 \(\in\)Ư(5) = { \(\pm1;\pm5\)}

=> 2x \(\in\){-6 ; -8 ; -2 ; -12}

=> x \(\in\){ -3; -4 ; -1; -6}

d) \(D=\frac{11x-8}{x+2}=\frac{11\left(x+2\right)-30}{x+2}=11-\frac{30}{x+2}\)

=> 30 \(⋮\)x + 2 => x + 2 thuộc Ư(30)

Tự xét

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
7 tháng 8 2020 lúc 10:45

Bg

a) Ta có: A = \(\frac{3}{x-1}\)    (x thuộc Z)

Để A nguyên thì 3 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3)

Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

=> x - 1 = 1 hay -1 hay 3 hay -3

=> x = 1 + 1 hay -1 + 1 hay 3 + 1 hay -3 + 1

=> x = {2; 0; 4; -2}

b) Ta có: B = \(\frac{x+2}{x+1}\)   (x thuộc Z)

Để B nguyên thì x + 2 \(⋮\)x + 1

=> x + 2 - (x + 1) \(⋮\)x + 1

=> x + 2 - x - 1 \(⋮\)x + 1

=> x - x + (2 - 1) \(⋮\)x + 1

=> 1 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(1)

Ư(1) = {1; -1}

=> x + 1 = 1 hay -1

=> x = 1 - 1 hay -1 - 1

=> x = {0; -2}

c) Ta có: C = \(\frac{5}{2x+7}\)    (x thuộc Z)

Để C nguyên thì 5 \(⋮\)2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(5)

Ư(5) = {1; - 1; 5; -5}

=> 2x + 7 = 1 hay -1 hay 5 hay -5

......... (Tự làm)

=> x = {-3; -4; -1; -6}

d) Ta có: D = \(\frac{11x-8}{x+2}\)  (x thuộc Z)

Để D nguyên thì 11x - 8 \(⋮\)x + 2

=> 11x - 8 - [11(x + 2)] \(⋮\)x + 2

=> 11x - 8 - 11x - 11.2 \(⋮\)x + 2

=> 11x - 11x - (22 + 8) \(⋮\)x + 2

=> 30 \(⋮\)x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(30)

Ư(30) = {...}

.... (Tự làm)

=> x = {…}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
7 tháng 8 2020 lúc 10:50

a. Vì \(A=\frac{3}{x-1}\)  thuộc Z 

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\) ( tm x thuộc Z )

b. \(B=\frac{x+2}{x+1}=\frac{x+1+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

Vì B thuộc Z nên 1 / x + 1 thuộc Z

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)( tm x thuộc Z )

c. Vì  \(C=\frac{5}{2x+7}\)  thuộc Z 

\(\Rightarrow2x+7\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-12;-8;-6;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-3;-1\right\}\) ( tm x thuộc Z )

d. \(D=\frac{11x-8}{x+2}=\frac{11x+22-30}{x+2}=11-\frac{30}{x+2}\)

Vì D thuộc Z nên 30 / x + 2 thuộc Z

\(\Rightarrow x+2\in\left\{\pm30;\pm15;\pm10;\pm6;\pm5;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-32;-17;-12;-8;-7;-5;1;3;4;8;13;28\right\}\) ( tm x thuộc Z )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa