Những câu hỏi liên quan
Thanh Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 21:40

Tổng số hạt cơ bản là : 

2p + n = 34 

Số notron lớn hơn số proton là 1 : 

-p + n = 1 

Khi đó : 

p = 11 

n = 12

A là : kim loại 

Bình luận (1)
Lê Thị Thu Hương
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 19:12

Ta có: p + e + n = 46 

Mà p = e, nên: 2p + n = 46 (1)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{16}{15}p=n\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\\dfrac{16}{15}p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\\dfrac{16}{15}p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46}{15}p=46\\\dfrac{16}{15}p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.

Vậy số khối của R là: p + n = 16 + 15 = 31(đvC)

Vậy R là photpho (P), là phi kim.

Sơ đồ bạn tự vẽ nhé.

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 10 2021 lúc 21:07

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)

Cấu hình: \(\left[Ar\right]3d^54s^1\)

Nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng\(\Rightarrow\)nguyên tố là kim loại

Bình luận (2)
hưng phúc
10 tháng 10 2021 lúc 21:10

a. Ta có: p + e + n = 36

Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=12\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = n = 12 hạt.

b. Có 3 loại hạt là p, e, n

c. Bn dựa vào câu a mik giải để viết cấu hình nhé.

- Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: X là magie (Mg)

Vậy X là kim loại.

Bình luận (1)
Thu Nguyen
Xem chi tiết
Thắng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 22:31

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

Bình luận (1)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 19:31

\(a.Z^+=12^+\\ \rightarrow Z_X=12\\ Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^2\\ \Rightarrow NhómIIA\\ \Rightarrow X:Kim.loại\\ b.Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\\ \Rightarrow Y:Phi.kim\)

c. Nhóm VIII.A => Khí hiếm

Bình luận (0)
xuân quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
26 tháng 7 2016 lúc 21:48

gọi số hạt proton, electron và notron trong X lần lượt là : p,e và n

do p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hệ phương trình sau : 

\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=> p=26 và n=30

vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là : 26,26,30

p=26=> X là sắt (Fe)

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 18:29

Ta có: Z = (82 + 22) : 4 = 26 => Fe

Bình luận (0)
s2zzz0zzzs2
26 tháng 7 2016 lúc 18:35

Ta có: PX + EX + NX= 82
\(\Rightarrow\) 2PX + NX = 82
    2PX – NX = 22
\(\Rightarrow\) PX = 26; NX = 30
Vậy số hiệu nguyên tử = 26 (Fe).

Bình luận (0)