Yến Nguyễn

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
20 tháng 9 2019 lúc 21:27

Ta có

2p+n=34

=>n=34-2p

Mặt khác

p\(\le n\le1,5p\)

=> p\(\le34-2p\le1,5p\)

=> 3p\(\le34\le3,5p̸\)

=>9,71\(\le p\le11,33\)

=> p=9 , p=10 hoặc p=11

Còn lại tự lm nhé

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 9 2019 lúc 22:59
https://i.imgur.com/2WGLfzQ.jpg
Bình luận (0)
bfshjfsf
Xem chi tiết
Thy Thy
Xem chi tiết
Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
thái hoàng
16 tháng 7 2018 lúc 17:54

ta co p+n+e =34

ma P=E suy ra 2p +n =34

2p =1,833 +n

p<n<1,5p

suy ra 3p<2p+n<3,5p

3p<34<3,5p

34:3,5<p<34:3

=9,7<p<11,3

thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e

r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung

Bình luận (0)
Đạt Đức
Xem chi tiết
NGUYỄN THÀNH ĐỒNG
9 tháng 10 2021 lúc 21:47

Theo bài ra, ta có : n+p+e=34⇔2p+n=34⇔n=34-2p

Với 82 nguyên tố đầu(trừ H) , ta có:1≤\(\dfrac{n}{p}\)≤1,5p⇔p≤n≤1,5p

⇒p≤34-2p≤1,5p⇔9,71≤p≤11,3 mà p∈ N ⇒p=10 hoặc p=11 

TH1:p=10⇒e=10, n=14

 Ta có:A=n+p=24, Z= 10

Cấu hình e:1s22s22p6⇒r là Ne(khí hiếm)

TH2: p=11⇒e=11, n=12

⇒A=n+p=23, Z=11

Cấu hình e:1s22s22p63s1⇒R là kim loại Natri

 

Bình luận (0)
Thảo Zyy
Xem chi tiết
Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Thy Thy Dương
Xem chi tiết
trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:42

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

Bình luận (0)
Pham Van Tien
11 tháng 9 2016 lúc 0:19

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

Bình luận (3)
trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:29

bài 1 : a/

tacó p+e+n=28

<=>   z+z+n=28

> 2z+n=28            1

vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:

n-z=1hay -z+n=1          2

từ 1 và 2 ta có  hệ phương trình

2z+n=28

-z+n=1

=>z= 9,n=10

b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19

c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali

Bình luận (3)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 19:31

\(a.Z^+=12^+\\ \rightarrow Z_X=12\\ Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^2\\ \Rightarrow NhómIIA\\ \Rightarrow X:Kim.loại\\ b.Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\\ \Rightarrow Y:Phi.kim\)

c. Nhóm VIII.A => Khí hiếm

Bình luận (0)