Những câu hỏi liên quan
Ann Binhh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 10 2021 lúc 14:53

a) Điện tích của tụ:

    \(Q=C\cdot U=25\cdot10^{-6}\cdot300=0,0075C\)

b) Điện tích tối đa của tụ:

    \(Q_{max}=C\cdot U_{max}=25\cdot10^{-6}\cdot500=0,0125C\)

    

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2019 lúc 14:48

a) Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF – 200 V

→ C = 20 μF = 20.10-6 F, Umax = 200V

Khi nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V thì tụ sẽ tích điện là:

Q = C.U = 20.10-6.120 = 2400.10-6 C = 2400 μC

b) Điện tích tối đa mà tụ tích được (khi nối hai đầu tụ vào hiệu điện thế 200V):

Qmax = C.Umax = 20.10-6.200 = 4.10-3 C = 4000 μC

Đáp án: a) Q = 24.10-4C; b) Qmax = 4.10-3 C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 7:23

a) Điện tích mà tủ điện tích được:

\(Q'=CU'=2\cdot10^{-6}\cdot36=7,2\cdot10^{-5}\left(C\right)\)

b) Điện tích mà tụ tích được ở hiệu điện thế tối đa cho phép:

\(Q=CU=2\cdot10^{-6}\cdot200=4\cdot10^{-4}\left(C\right)\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
24 tháng 5 2017 lúc 14:22

a) Q = CU = 24.10-4 C.

b) Qmax = C.Umax = 4.10-3 C.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 7:27

a) Tụ điện (B) có khả năng tích điện lớn hơn vì CB>CA

b) Điện tích tối đa (A) tích tụ được: 

\(Q_{Amax}=C_A\cdot U_{ADM}=2\cdot350=700\left(\mu C\right)\)

Điện tích tối đa (B) tích tụ được: 

\(Q_{Bmax}=C_B\cdot B_{DM}=2,3\cdot300=690\left(\mu C\right)\)

Khi điện tích lên tối đa thì: \(Q_{Amax}>Q_{Bmax}\left(700>690\right)\)

Bình luận (0)
02_Quỳnh Anh_11a5 Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2019 lúc 10:22

Đáp án C

+ Điện tích tối đa mà tụ điện tích được  q = C U = 2 , 72 . 10 - 3 C

Bình luận (0)