Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 9:32

Tham khảo a làm rồi nha: https://hoc24.vn/cau-hoi/.1904701261424 

Bình luận (1)
evangelion
Xem chi tiết
1233558
Xem chi tiết
Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:57

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

Xét ΔOCD có \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên ΔCOD cân tại O

Bình luận (0)
Gia Nhi Trần
Xem chi tiết
Ngô Phương Nam
Xem chi tiết
Lương Đại
29 tháng 3 2022 lúc 21:58

a, Ta có : \(DC=2AB=2.6=12\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{\left(AB+CD\right).AH}{2}=\dfrac{\left(6+12\right).4}{2}=36\left(cm^2\right)\)

b, Xét ΔAHD và ΔBKC có :

\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0\)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\left(ABCD\cdot là\cdot hình\cdot thang\cdot cân\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\sim\Delta BKC\left(g-g\right)\)

c, Ta có : \(\Delta AHD\sim\Delta BKC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BK}=\dfrac{AD}{BC}\)

\(\Rightarrow AH.BC=AD.BK\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Ngô Phương Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 22:53

a: DC=6*2=12cm

S ABCD=1/2(AB+CD)*AH

=1/2*4*(6+12)=2*18=36cm2

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

góc D=góc C

=>ΔAHD đồng dạng với ΔBKC

c: ΔAHD đồng dạng với ΔBKC

=>AD/BC=AH/BK

=>AH*BC=AD*BK

Bình luận (0)
Như
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 3 2018 lúc 15:22

a) Xét tứ giác ABEC có  AB // CE; AC // BE .

Vậy nên ABEC  là hình bình hành. Suy ra AB = CE.

Do MN là đường trung bình hình thang ABCD nên ta có :

\(MN=\frac{AB+DC}{2}=\frac{CE+DC}{2}=\frac{DE}{2}.\)

b) Do ABCD là hình thang cân nên ta có:

\(AD=BC;DB=AC\)

Xét tam giác ABD và tam giác BAC có:

Cạnh AB chung

AD = BC

BD = AC

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BAC}\) hay \(\widehat{ABO}=\widehat{BAO}\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{ABO}=\widehat{BAO}\) nê OAB là tam giác cân tại O.

c) Do ABEC là hình bình hành nên AC = BE

Lại có AC = BD nên BD = BE

Suy ra tam giác BDE cân tại B.

Tam giác cân BDE có BH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến.

Lại có theo câu a thì MN = DE/2

Giả thiết lại cho MN = BH. Vậy nên BH = DE/2

Xét tam giác BDE có trung tuyến BH bằng một nửa cạnh tướng ứng nên BDE là tam giác vuông tại B.

Vậy BDE là tam giác vuông cân tại B. 

Bình luận (0)