Câu 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)
Câu 7 (trang 57, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Xác định tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ”.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý chi tiết viết về tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ” trong đoạn cuối tác phẩm để chỉ ra đó là tâm trạng gì.
Lời giải chi tiết:
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ” là tâm trạng của sự hoài niệm, một tâm trạng phức tạp. Na-đi-a đã có cuộc sống riêng, có hạnh phúc riêng và câu nói hồi xưa đã trở thành một kỉ niệm của nàng còn nhân vật “tôi” vẫn không biết vì sao hồi ấy lại nói những lời ấy với Na-đi-a, tại sao phải đùa như vậy.
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ” là tâm trạng của sự hoài niệm, một tâm trạng phức tạp. Na-đi-a đã có cuộc sống riêng, có hạnh phúc riêng và câu nói hồi xưa đã trở thành một kỉ niệm của nàng còn nhân vật “tôi” vẫn không biết vì sao hồi ấy lại nói những lời ấy với Na-đi-a, tại sao phải đùa như vậy.
Câu 5 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Em tham khảo:
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn:
- Luận điểm ngắn gọn, tập trung.
- Luận cứ xác đáng, toàn diện.
- Luận chứng phong phú, cụ thể, xác thực.
- Kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề và lật lại vấn đề.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt: nghị luận, miêu tả, biểu cảm.
Bài 3 : trang 57 SGK ngữ văn 6, tập một
Bài 3 :
a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động
túi xách => xách hàng
cái cuốc => cuốc đất
b) đang cân bánh => một cân bánh
đang bó lúa => một bó lúa
đang gói bánh => một cái bánh
đang cuộn tranh => một cuộn tranh
Câu 1 (trang 97 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Từ ngữ Nam Bộ | Từ ngữ toàn dân |
Thẹo | Sẹo |
Dễ sợ | Sợ |
Lặp bặp | Lập bập |
Ba | Bố, cha |
Kêu | Gọi |
Đâm | Trở nên |
Đũa bếp | Đũa cả |
Nói trổng | Nói trống không |
Vô | Vào |
Bữa sau | Hôm sau |
Lui cui | Cắm cúi, lúi húi |
Nhắm | Ước chừng |
Dáo dác | Nháo nhác |
Giùm | Giúp |
Câu 1 (trang 146 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau đây.
a, Những nghệ sĩ// không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói điều gì mới.
CN VN
b, Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtoi cho nhân loại // phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
CN VN
c, Nghệ thuật // là tiếng nói của tình cảm.
CN VN
d, Tác phẩm // vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
CN VN
e, [Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh chưa đầy một tuổi Anh // thứ sáu và cũng tên Sáu.
CN VN
Câu 1 (trang 149 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau:
Câu rút gọn:
- Quen rồi.
- Ngày nào ít: ba lần.
Bài 1 (Trang 153 sgk ngữ văn 7 tập 1) Tìm chọn học thuộc lòng đoạn thơ 10 câu trong bài Tiếng gà trưa
Đọc văn bản Trang phục và trả lời câu hỏi(trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Bài văn trên bố cục 3 phần:
- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội
- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường
- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp
- Hai luận điểm chính của văn bản:
+ Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh
+ Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng
Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích
- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp
Câu 1 (trang 147 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích sau đây:
Các câu ghép trong đoạn trích:
a, Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
b, Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
c, Ông lão vừa nói vừa chằm chằm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng
d, Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ
e, Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách trả cho cô gái