Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lu tam nhu
Xem chi tiết
songuku
4 tháng 5 2017 lúc 20:08

phân số có dạng :a/b                        ( trong đó b khác 0; a thuộc Z)

songohan6
Xem chi tiết
phạm diệu linh
28 tháng 4 2017 lúc 21:15

Giống nhau : đều có phép giao hoán , kết hợp ,phân phối của phép nhân vs phép cộng

Khác nhau:+ phép cộng là cộng vs số 1 

                  +phép nhân là nhân vs số 1

songohan6
28 tháng 4 2017 lúc 21:26

Cộng với 0 bạn ơi!

hoa lan xinh xinh
Xem chi tiết
quách anh thư
5 tháng 4 2018 lúc 19:15

bài 1 : y*7-329=532

y*7=532+329

y*7=861

y=861:7

y=123

bài 2 :  vì nếu tùng cho bình 4 viên bi thì số bi của 2 bạn bằng nhau nên hiệu số bi của Tùng và Bình là:

4*2=8 (viên)
coi số viên bi của tùng là 2 phần bằng nhau , thì số viên bi của bình là  1 phần như thế

số viên bi của Bình là :8/(2-1)*1=8 viên

số viên bi của Tùng là :8*2=16 (viên)
Đáp số : ....

k mk nha bn

Nguyễn Tiến Quốc Trường
5 tháng 4 2018 lúc 19:18

y=123

Bình 8 viên bi

Tùng 16 viên bi

Lâm Vanie
7 tháng 4 2018 lúc 8:59

Bài 1:

     y* 7-329=532

             y*7=532+329

             y*7=861 

                 y=861:7

                 y=123

Bài 2:

                                                                            Bài giải:

 Vì nếu Tùng cho Bình 4 viên bi thì số viên bi củ Bình và Tùng bằng nhau nên biết số bi của Tùng và Bình là:

                                                                      4x2=8(viên bi)

             Coi số viên bi của Tùng là 2 phần bằng nhau,thì số viên bi của Bình là 1 phần như thế

                                                           Số viên bi của Bình là:

                                                                   8(2-1)x1=8(viên bi)

                                                            Số viên bi của Tùng là:

                                                                      8x2=16(viên bi)

                                                                 Đáp số:  Bình:8 viên bi

                                                                               Tùng:16 viên bi

maiizz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 2 2022 lúc 10:04

undefined

songohan6
Xem chi tiết
Seohuyn
2 tháng 5 2017 lúc 6:34

Phát biểu tính chất cơ bản của phân số:

-Nếu ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 ta dc phân số mới = phân số đã cho

--Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 là ƯC của tử và mẫu thì ta dc phân số bằng phân số đã cho

​--Bất kì phân số nào cũng viết dc phân số  vs mẫu dương bằng cách nhân hoặc chia cả tử và mẫu vs ƯCLN là 1 và -1

Tk nha bn chúc bn học giỏi !!

Mạnh Lê
2 tháng 5 2017 lúc 6:33

+ Tính chất cơ bản của phân số:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

                        \(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\)với \(m\in Z\)và \(m\ne0\)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

                          \(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\), với \(n\inƯC\left(a;b\right)\)

Lưu ý: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

Ta có 1 phân số có mẫu âm luôn luôn có dạng (-1)a, (a thuộc N*)

Mà tử số cũng luôn có dạng (-1)b, (b thuộc Z)

=> Bất kì phân số nào cũng viết được dưới dạng mẫu dương .

Thu Đào
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 19:33

\(M=\left\{n^2+1|n\inℕ\right\}\)

Nguyễn Đăng Nhân
15 tháng 9 2023 lúc 19:35

\(M=\left\{k\inℕ^∗|k=k^2+1,k\le401\right\}\)

Oanh Lê
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 16:11

Bài 1 : 

Giả sử : hỗn hợp có 1 mol 

\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)

\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.75\)

Cách 1 : 

\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)

\(\%O_2=100-75=25\%\)

Cách 2 em tính theo thể tích nhé !

Minh Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 16:12

Bài 2 : 

\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)

\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

Bài 3 : 

\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

quynh do
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
8 tháng 8 2016 lúc 22:10

gọi a là số học sinh khối 6 

ta có : số bài xép loại trung bình, yếu : 

a-(a/2+a/5)=12

<=>\(\frac{3a}{10}=12\)

<=> a=40

vây có 40hs

Vương Hàn
9 tháng 8 2016 lúc 8:40

Đổi \(\frac{2}{5}=40\%\)

Số bài học sinh giỏi và học sinh khá chiếm số phần trăm là :

50 + 40 = 90 % ( tổng số bài )

Số bài học sinh trung bình và yếu chiếm số phần trăm là :

100% - 90% = 10% ( tổng số bài )

Trường đó có số học sinh khối 6 là :

12 : 12 x 100 = 120 ( học sinh )

Đáp số : 120 học sinh

Tae Oh Nabi
Xem chi tiết