Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Mỹ Huỳen
Xem chi tiết
missing you =
28 tháng 6 2021 lúc 5:59

*Khi K mở \(=>\left(R1ntR3\right)//\left(R2ntR4\right)\)

\(=>I2=I4=I24=2A\)

\(=>Im=I1234=\dfrac{Uab}{Rtd}\)

\(=>Uab=I1234.Rtd\)

\(< =>12=\left(I13+I24\right).\dfrac{\left(R1+R3\right)\left(R2+R4\right)}{R1+R3+R2+R4}\)

\(< =>12=\left(\dfrac{12}{4+8}+2\right).\dfrac{\left(4+8\right)\left(2+R4\right)}{14+R4}=>R4=4\left(om\right)\)

** K đóng \(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{R2}{R4}\left(\dfrac{4}{8}=\dfrac{2}{4}\right)\)

\(=>I5=0A=>\left(R1ntR3\right)//\left(R2ntR4\right)\)

\(=>Uab=U13=U24=12V\)

\(=>I13=\dfrac{U13}{R13}=\dfrac{12}{R1+R3}=\dfrac{12}{4+8}=1A=I1=I3\)

\(=>I24=\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{12}{2+4}=2A=I2=I4\)

Bình luận (0)
Vũ Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 20:42

a)Khóa K mở: \(R_1ntR_2\)

   \(R_{12}=R_1+R_2=9+9=18\Omega\)

   \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{30}{18}=\dfrac{5}{3}A\)

b)Khóa K đóng: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

   \(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{9\cdot18}{9+18}=6\Omega\)

   \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)

   \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{30}{15}=2A\)

 

Bình luận (0)
Chu Minh Son
Xem chi tiết
trương khoa
28 tháng 8 2021 lúc 13:40

Hình vẽ đâu bạn. Nếu ko gửi ảnh dc thì bạn hãy viết mạch có dạng j ra nha(Vd:MCD:R1//R2 )ra nha. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Tiếnn
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 10:37

undefined

Bình luận (5)
Nguyễn Dũng
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
11 tháng 7 2021 lúc 14:39

Hình đâu bạn?

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2019 lúc 2:08

Giả sử chiều dòng điện trong mạch như hình.

Áp dụng định luật ôm cho mạch kín ta có:  I = E 2 + E 3 − E 1 R 1 + R 2 + R 3 + r 1 + r 2 + r 3 = 0 , 2 ( A ) > 0

Vì I > 0 nên giả sử đúng.

Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:  U A B = E 1 + I ( R 1 + R 3 + r 1 ) = 13 , 6 ( V )

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2019 lúc 2:03

đáp án C

+ Khi k ở chốt A tụ điện được nạp điện với dòng nạp IC gọi U là hiệu điện thế trên tụ

+ Tính  I C = I 1 - I 2 = ξ - U R 1 - U R 2 + R 3 = 168 - 4 U 45

+ Khi k ở chốt B tụ phóng điện với dòng phóng  gọi U’ là hiệu điện thế trên tụ.

+ Tính  I C / = I 2 / - I 1 / = U / R 3 = ξ - U ' R 1 + R 2 = U ' - 28 15

+ Sau mộ số rất lớn lần chuyển khóa k thì sẽ đạt trạng thái cân bằng  U ' = U ; I C ' = I C  hay:

U - 28 15 = 168 - 4 U 45 ⇒ U = 36 V  

⇒ I 2 = U R 2 + R 3 = 0 , 8 I 2 / = U R 3 = 1 , 3 ⇒ I t b = I 2 + I 2 / 2 = 1 A

Bình luận (0)
KUDO SHINICHI
Xem chi tiết