Những câu hỏi liên quan
miko
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
15 tháng 2 2021 lúc 19:45

Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?

3Fe + 2O2 –to> Fe3O4

- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu

- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy

Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ

 

Đốt đồng trong khí oxi

2Cu + O2 –to> 2CuO

- Hiện tượng: Đồng từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng II oxit (CuO) được tạo thành.

- Vì đốt Cu trong không khí nên Oxi dư => tạo ra CuO

 

Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?

4P + 5O2 -to> 2P2O5

- Đốt 1 lượng Photpho trong muỗng sắt, khi Photpho cháy mãnh liệt thì cho vào 1 bình hình trụ đều hở 2 đầu. Sau khi cho Photpho vào thì bịt nắp lại. Ta thấy mực nước trong bình dâng lên khoảng 1/5 thể tích bình, nên ta kết luận Oxi chiếm 1/5 thành phần không khí

- Không vì khi đốt cháy C và S sẽ sinh ra khí CO2, SO2 sẽ làm thay đổi thành phần không khí.  

 

Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.

- Photpho cháy trong không khí tạo ra P2O5

4P + 5O2 -to> 2P2O5

- Khi cho P2O5 vào nước, sẽ tạo thành H3PO4 là dung dịch axit nên khi nhúng quỳ tím sẽ đổi sang màu đỏ

 

Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích

- Trong phòng thí nghiệm cách người ta hay dung nhất là đốt cháy KMnO4

KMnO4 –to> MnO2 + O2 + K2MnO4

- Sau khi đốt cháy KMnO4 người ta sẽ thu O2 bằng pp đẩy nước vì oxi ít tan trong nước

- Để thu được khí Oxi tinh khiết thì sẽ cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch, hợp chất tác dụng được với tạp chất để thu được khí Oxi tinh khiết (VD như khí CO2, SO2 thì dùng dung dịch CaCO3, Cl2 thì dùng dung dịch AgNO3, …)

- Hình như thử Oxi tinh khiết thì chỉ có thể thử bằng máy thôi :v mình không chắc lắm

 

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 10:58

Tham khảo:

- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.

- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
10 tháng 12 2021 lúc 11:03

Tham khảo:

- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.

- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.

Bình luận (0)
Trường• 3Tuổi
Xem chi tiết
Thiện Nhân
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 9:44

Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình

=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%

xin like 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 2:24

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:38

1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.

Kết quả tham khảo:

Bước

a

b

c

Nhiệt độ

0oC

5oC

100oC

2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.

Bình luận (0)
Công Tử Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Phạm
21 tháng 10 2016 lúc 11:47

phần mạch gỗ đó bn

Bình luận (0)
Cô bé bánh bèo
21 tháng 10 2016 lúc 16:54

nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần mạch gỗ đó

Công Tử Họ Nguyễn

Bình luận (0)
ngô ngọc linh
19 tháng 10 2016 lúc 19:22

Mạch gỗ nhé bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2019 lúc 2:17

Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetic (CH3COOH) → A: C2H5OH

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 7 2023 lúc 17:06

- Tên thí nghiệm: Chứng minh sự hút nước của rễ cây, sự vận chuyển nước ở thân cây.

- Nhóm thực hiện: Nhóm 2

- Kết quả và thảo luận:

+ Sự thay đổi mực nước trong mỗi ống đong: Cả hai ống đong đều có mực nước giảm so với mức ban đầu.

+ Sự khác nhau giữa màu sắc của hai cây và lát cắt ngang rễ, thân của hai cây: Lá của cây ở ống đong thứ nhất có màu sắc không thay đổi, lá của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện những viền màu đỏ. Lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ nhất không có màu; lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện các chấm tròn màu đỏ đậm.

+ Giải thích: Nước và một số chất tan trong nước được rễ hấp thụ và vận chuyển lên các cơ quan phía trên theo mạch gỗ trong thân cây. Khi rễ cây được đặt trong ống đong chứa nước, rễ hút nước sẽ làm giảm lượng nước trong hai ống đong. Các chất tan trong nước như mực đỏ hoặc eosin trong ống đong thứ hai được rễ hấp thụ và vận chuyển theo mạch gỗ, do đó phần mạch gỗ ở thân cây thứ hai có màu đỏ.

- Kết luận: Rễ thực hiện chức năng hút nước và mạch gỗ có vai trò vận chuyển nước từ rễ lên thân rồi lên lá.

Bình luận (0)