Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2019 lúc 3:23

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 12 2021 lúc 7:45

\(TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{4,5-12.0,15-0,3.1}{16}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow CTPT:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_n\\ Tacó:\left(12+2+16\right).n=60\\ \Rightarrow n=2\\ Vậy:CTHHcủaA:C_2H_4O_2\)

Bình luận (0)
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Sơn Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 16:04

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{5,3}{106}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{24,2}{44}=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn Na: nNa = 0,1 (mol)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,5 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{11,6-0,1.23-0,6.12-0,5.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO : nNa = 0,6 : 0,5 : 0,1 : 0,1

= 6 : 5 : 1 : 1

=> CTPT: (C6H5ONa)n

Mà A có 1 nguyên tử O

=> n = 1

=> CTPT: C6H5ONa

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 14:48

Sao lại sinh ra Na2CO3 vậy bạn

Bình luận (2)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 15:20

bn check lại xem \(m_{Na_2CO_3}\) là 25,3 gam hay 5,3 gam ha

với cả A chứa 1 nguyên tử nito hay 1 nguyên tử oxi nữa, khá khó hiểu khi A chứa N nhưng đốt cháy đề không nói gì đến N2 sinh ra :v

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2018 lúc 8:32

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2019 lúc 4:58

M A = 30n → 170 < 30n < 190

→ n = 6.

Công thức phân tử của A là C 6 H 12 O 6

Bình luận (0)
MANH NGUYỄN BÁ
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 4 2023 lúc 10:56

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,7.2=1,4\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{69,44}{22,4}=3,1\left(mol\right)\)

BTNT O, có: \(2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{N_2\left(trongkk\right)}=\dfrac{0,75}{20\%}.80\%=3\left(mol\right)\)

⇒ nN2 thu được khi đốt A = 3,1 - 3 = 0,1 (mol) ⇒ nN = 0,1.2 = 0,2 (mol)

Gọi: CTPT của A là CxHyNt

⇒ x:y:t = 0,4:1,4:0,2 = 2:7:1

→ CTPT của A có dạng (C2H7N)n

Mà: MA = 45 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{45}{12.2+7+14}=1\)

Vậy: A là C2H7N.

Bình luận (0)
Đô Văn Đông
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 11 2021 lúc 20:13

Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)

\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)

\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2019 lúc 10:14

Gọi công thức của A là C x H y O z

Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam  CO 2  và 3,6 gam  H 2 O

Vậy m C  trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g

m H  trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g

Vậy trong 3 gam A có 3 - 1,8 - 0,4 = 0,8 (gam) oxi.

Ta có quan hệ:

60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O

3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O

=> x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8

z = 60 x 0,8/48 = 1

Công thức của A là C 3 H 8 O

Bình luận (0)