Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lee Arin
Xem chi tiết
Cửu Vĩ Hồ
13 tháng 9 2018 lúc 15:31

-giống nhau:

+cả ba từ đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu đều có sự hòa phối về âm thanh và đều do hai tiếng tạo thành

-khác nhau:

+đăm đăm:láy hoàn toàn

+mếu máo:láy phụ âm

+liêu xiêu:láy vần

Lê Thảo Quyên
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
6 tháng 9 2018 lúc 21:37

Nhận xét về đặc điểm âm thanh của các nhóm từ láy

(1) lí nhí, li ti, ti hí.

(2) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh

- Các từ thuộc nhóm (1) đều có khuôn vần i. Âm thanh của khuôn vần này gợi ra những cái nhỏ vụn, tương ứng với những sự vật, hiện tượng mà các từ lí nhí, li ti, ti hí,... biểu đạt.

- Các từ thuộc nhóm (2) có đặc điểm là:

+ Láy bộ phận phụ âm đầu, tiếng gốc đứng sau.

+ Các tiếng láy đều có chung vần âp, có thể hình dung mô hình cấu tạo loại từ này như sau: (x + âp) + xy; trong đó, x là phụ âm được láy lại, y là phần vần của tiếng gốc,âp là phần vần của tiếng láy.

+ Các từ thuộc nhóm này có chung đặc điểm ý nghĩa là: chỉ sự trạng thái chuyển động liên tục, hoặc sự thay đổi hình dạng của sự vật.

 Nghĩa của các từ láy oa oatích tắcgâu gâu được tạo thành do đặc điểm về âm thanh

Các từ này được tạo thành dựa trên nguyên tắc mô phỏng âm thanh (còn gọi là từ láy tượng thanh): oa oa giống như âm thanh tiếng khóc của em bé, tích tắc giống như âm thanh quả lắc đồng hồ, gâu gâu giống như âm thanh của tiếng chó sủa.

Vua phá lưới
6 tháng 9 2018 lúc 21:45

biết nhưng ngại viết

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 22:17

a. ngắn chỉ tính chất trung tính nhưng cụt lủn có sắc thái châm biếm. 

Đặt câu:

- Cái cây này ngắn quá.

- Cái cây này sao cụt ngủn thế.

b. cao chỉ mang sắc thái trung tính còn lêu nghêu mang sắc thái nghĩa chê bai.

Đặt câu:

- Cậu ấy cao nhất lớp.

- Cậu ấy trông lêu nghêu.

c. lên tiếng chỉ mang sắc thái trung tính còn cao giọng mang sắc thái mỉa mai. 

Đặt câu:

- Cậu ấy lên tiếng phản đối những thói hư tật xấu trong xã hội.

- Cậu ấy cao giọng với mọi người trong lớp.

d. chậm rãi chỉ mang sắc thái tích cực còn chậm chạp mang sắc thái tiêu cực. 

Đặt câu:

- Cậu ấy làm mọi thứ chậm rãi, rất chắc chắn.

- Cậu ấy làm gì cũng chậm chạp.

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
15 tháng 11 2016 lúc 15:59

Các đặc điểm chủ yếu của nuôi thủy sản có gì giống và khác so với đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi?

-> Giống : là đều có môi trường sống thích hợp,....

*Khác

+Về nhiệt độ ở môi trường sống của tôm, cá: Nhiệt độ dưới nước nên, nhiệt độ giảm(lạnh)

+Về nhiệt độ ở môi trường sống của vật chăn nuôi: Nhiệt độ trên cạn nên cao(nóng)

+ Không khí ở môi trường tôm, cá: Không khí giảm, do dưới nước nên ít

+ không khí ở môi trường của vật nuôi: Không khí tăng, do trên cạn nên nhiều.

+ Thức ăn của tôm cá: Nếu tôm cá tự nhiên thì ăn những loài động vật bé hơn hoặc ăn các loại vi sinh vật bé hoặc ăn xác chết các loại động vật. Nếu tôm cá được nuôi thì sẽ ăn các loại cám do con người chế biến ra

+ Thức ăn của vật chăn nuôi: Ăn các loại động vật bé hơn, cũng ăn cám như tôm, cá

Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả cao ta làm gì?

-> + Chăm sóc chu đáo

+ Dọn rác sạch sẽ quanh những nơi có cá tôm,...

+ Khử trùng nước

+ Thả rong rêu vào thêm để tăng oxi và là nơi trú ẩn cho các loài tôm, cá

+ .....

Cái này mình chưa có học nên k biết đúng k

 

Đặng Văn Đô
12 tháng 11 2017 lúc 8:26

Tự trả lời

Blue Fox
Xem chi tiết
Tạ Thùy Dương
Xem chi tiết

Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau: 

- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic

- Chất vô cơ: muối khoáng, nước

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước

Sơ đồ:

loading...

Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78

Minh Lệ
Xem chi tiết

Sự dao động của nguồn âm đã làm lan truyền sự nén, giãn không khí, tức làm lan truyền âm từ nguồn âm ra xung quanh nó.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Lần lượt đưa từ cực Bắc của nam châm A lại gần hai từ cực của nam châm B. Thì:

+ Đầu bị nam châm A hút, là cực từ Nam của nam châm B.

+ Đầu bị nam châm A đẩy, là cực từ Bắc của nam châm B.

31.Vũ Thùy Trang 8/5
Xem chi tiết