Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cù Thị Oanh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
11 tháng 2 2022 lúc 7:47

- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

+ vd:  Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)

- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 2 2022 lúc 8:07

Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

* Ví dụ 1: 

Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo

         Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.

* Ví dụ 2 :

A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?

B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm

        B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)

...

HT

mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ

sorry

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2018 lúc 16:45

Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại

Trịnh Trần Đom Đóm
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
14 tháng 6 2021 lúc 16:27

Tham khảo nha!

VD:

+ Nửa úp nửa mở

+ Dây cà ra dây muống

+ Lúng búng như ngậm hạt thị

+ Nói bóng nới gió

+ Ăn không nói có

Liz🐰
15 tháng 6 2021 lúc 7:43

 Nửa úp nửa mở
- Nói ra đầu ra đũa
- Con cà con kê

-Nói bóng nói gió 

 -Dây cà ra dây muống

Phong Nguyệt
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 10 2021 lúc 22:38

Em tham khảo:

PC về lượng:

- câm miệng hến

- Lắm mồm lắm miệng

PC về chất:

- Nói có sách, mách có chứng

- Ăn k nói có

- Ăn ốc nói mò

- Ăn ngay nói thật

PC về quan hệ:

- Trống đánh xuôi kèn thổi ngược

- Đánh trống lãng

PC cách thức:

- Nửa úp nửa mở

- Nói ra đầu ra đũa

- Con cà con kê

PC lịch sự:

- Nói như đấm vào tay

- Nói băm nói bổ

- Điều nặng tiếng nhẹ

- Nói như dùi đục chấm mắm cay

Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Bảo Khang
2 tháng 7 2016 lúc 11:43

* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:

- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta

- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:

- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối

- Nước là do nước trên nguồn sinh ra 

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
17 tháng 2 2021 lúc 13:09

Bác sĩ nói dối bệnh nhân rằng bệnh tình không đáng nghiêm trọng mà thực chất nó rất nguy hiểm => trấn an bệnh nhân 

-> Không tuân thủ phương châm về chất

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
17 tháng 2 2021 lúc 13:17

Ví dụ :

Cuộc đối thoại giữa hai bạn :

Khải:  Đạt dậy chưa, đi học nào cậu.

Đạt : Mẹ tớ đang sắp về rồi.

=> Vi phạm phương châm quan hệ.

Thảo Hazu
17 tháng 2 2021 lúc 16:00

 Bà cô ở quê nói chuyện với người cháu ở thành phố về chơi:

      - Nhà mày có ăn rau muống không thì về cô cắt cho. Rau cô trồng ở bờ sông, chẳng bón phân, phun thuốc gì đâu!

      -  Ồ, cả nhà cháu đều thích ăn rau muống. Lát cô về cắt cho cháu xin nhé!

      - Ừ, cô sẽ cắt hết một lượt. Chắc cũng được nhiều đấy!

      - Cô cho cháu vừa vừa thôi. Cô còn để mà ăn chứ!

      - Mày mà không lấy thì cô cũng chỉ để cho lợn chứ nhà cô có ăn hết được đâu!

Cái này ko tuân thủ theo phương châm lịch sự nha bạn hihi

Anh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
nguyễn văn ba
6 tháng 3 2023 lúc 21:21

vẽ 3 sơ đồ sản suất điện năng từ nhà máy nhiệt điện thủy điện diện nguyên tử

kim ngan
Xem chi tiết
Phạm Đức Dâng
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Kim Trang
2 tháng 7 2016 lúc 14:34

* Ví dụ 1: 

Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo

         Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.

* Ví dụ 2 :

A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?

B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm

        B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)