Tham khảo nha!
VD:
+ Nửa úp nửa mở
+ Dây cà ra dây muống
+ Lúng búng như ngậm hạt thị
+ Nói bóng nới gió
+ Ăn không nói có
Nửa úp nửa mở
- Nói ra đầu ra đũa
- Con cà con kê
-Nói bóng nói gió
-Dây cà ra dây muống
Tham khảo nha!
VD:
+ Nửa úp nửa mở
+ Dây cà ra dây muống
+ Lúng búng như ngậm hạt thị
+ Nói bóng nới gió
+ Ăn không nói có
Nửa úp nửa mở
- Nói ra đầu ra đũa
- Con cà con kê
-Nói bóng nói gió
-Dây cà ra dây muống
Cho 2 ví dụ vi phạm phương châm về lượng và vi phạm phương châm về chất trong hội thoại ?
Có 5 phương châm hội thoại sau :
1. Phương châm về lượng
2. PHương châm về chất
3. Phương cham về quan hệ
4. Phương châm về lịch sự
5. Phương châm về cách thức
Mn júp mk vs. Đừng copy trên mạng nha!!!
Sưu tầm 1 số câu tục ngữ, thành ngữ phê phán người nói vi phạm phương châm về chất. VD: nói 1 tấc lên trời.
Thanks mn trc nhé!!!
Viết 1 câu chuyện về lòng trắc ẩn, sự yêu thương, đồng cảm của con người có vi phạm phương châm về chất hoặc phương châm cách thức
Thế nào là phương châm về lượng ?
"Trong phương châm hội thoại, khi em không chắc chắn đó là vi phạm hay tuân thủ phương châm hội thoại thì em phải nói như thế nào để mọi người không thể bắt bẻ"
trường hợp sau có vi phạm phương châm hội thoại (PCHT)
không? Nếu có thì vi phạm PCHT nào? Vì sao?
a. Trâu ăn ở đâu?
Một cậu bé cho trâu ra đồng ăn cỏ. Một lúc sau, câu ta chạy về nhà
khóc, vừa mếu vừa nói:
- Bố ơi, trâu nhà ta ăn lúa bị người ta bắt mất rồi.
Ông bố vội hỏi:
- Khổ thật! Thế trâu ăn ở đâu?
Thằng bé đang mếu máo bỗng nhanh nhảu:
- Dạ trâu ăn ở miệng ạ.
Ông bố đang tức giận vẫn phải bật cười.
b. Hương: Huệ ơi, đi học nào.
Huệ: 5’ nữa mẹ tớ mới về.
c. Cô Hà là giáo viên và là hàng xóm thân quen của bà Lan. Thấy cô
Hà xách cặp đi qua cồng, bà Lan đon đả: Cô Hà đi dạy học à? Cô Hà
đáp: Chào bà.
Đáp xong cô Hà đi thẳng. Cả hai người không tỏ vẻ băn khoăn gì.
Trong trường hợp trên câu trả lời của cô Hà có vi phạm PCQH
không? Vì sao?
d. Với cương vị là Quyền Giám đốc xí nghiệp, tôi cảm ơn các đồng
chí.
e. Thấy bạn đến chậm, Hà nói: “Cậu có họ hàng với rùa phải không?”
f. Họp xong, bạn nhớ đi ra cửa trước.
g. Người ta định đoạt lương của tôi anh ạ.
i. Trong giờ Địa, giáo viên hỏi một học sinh đang nhìn mơ màng qua
cửa sổ:
- Em cho thầy biết sóng là gì?
- Thưa thầy, Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ.
k. Một khách mua hàng hỏi người bán:
- Hàng này có tốt không anh?
- Mốt mới đấy, mua đi. Dùng rồi sẽ biết anh ạ.
l. Khi bố mẹ đi vắng, một người lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình
như: ngày nào bố mẹ đi làm, mấy giờ về, nhà có bao nhiêu
người…Em cần tuân thủ PCHT nào khi trả lời?
Viết đoạn văn ngắn trong đó có vi phạm 2 phương châm hội thoại
Với môĩ phương châm hội thoại ,hãy tìm một thành ngữ minh họa.Từ đó rút ra các phương châm cần tuân thủ khi giao tiếp