Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
A. Phương châm quan hệ. | |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | B. Phương châm lịch sự. | |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | C. Phương châm về lượng. | |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
D. Phương châm về chất. |
Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào Hỏi tên rằng:“Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” a. Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm cách thức. d. Phương châm lịch sự.
Câu văn: "Gà là loài gia cầm có giá trị kinh tế nuôi ở nhà" vi phạm phương châm hội thoại nào? * 1 Phương châm về lượng. 2 Phương châm về chất. 3 Phương châm cách thức. 4 Không vi phạm phương châm hội thoại.
hãy cho biết câu nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào đã học hoạc ko tuân thủ phương châm hội thoại nào đã học "tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy"
Khi bác sĩ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy? Hãy tìm những tình huống giao tiếp khác mà phương châm đó cũng không được tuân thủ.
Thành ngữ “Hửa hươu hứa vượn” không liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B.Phương châm về lượng. C.Phương châm lịch sự. D.Cả B và C đều đúng.
đoạn trích mã giám sinh mua kiều . hãy cho biết trong đoạn thơ đó có những phép tu từ gì ở câu nào và đã vi phạm phương châm hội thoại nào , tuân thủ phương châm hội thoại nào
Phần II. Tự luận
Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau:
Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố:
- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ?
Người bố đang mải đọc báo, trả lời:
- Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.
( Truyện cười dân gian)
Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Đặt câu có các thành ngữ liên quan đến các phương châm về lượng và phương châm về chất trong hội thoại.