hãy cho biết câu nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào đã học hoạc ko tuân thủ phương châm hội thoại nào đã học "tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy"
Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào Hỏi tên rằng:“Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” a. Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm cách thức. d. Phương châm lịch sự.
Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi:
An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy?
Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Phương châm hội thoại nào đã không được các nhân vật trong đoạn trích dưới đây tuân thủ ? Sự vi phạm đó có chấp nhận được không? vì sao?
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng . Đến nơi họ không chào hỏi gì cả , cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão :
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi , trò chuyện với ông, mà để nói cho ông biết : Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa . Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ , vất vả vì ông nhiều rồi.
(Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng )
Mn giúp mik nha , 15 phút nx mik pk nộp zùi =(((((
Xét tình huống sau:
Có một chiến sĩ không may bị sa vào tay giặc. Bọn giặc bắt anh phải khai thật tất cả những gì mình biết về đồng đội, đơn vị và những bí mật trong cuộc tấn công của quân ta lần này. Nhưng người chiến sĩ đó đã nói những điều sai sự thật.
Theo em, những lời nói của người chiến sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Việc không tuân thủ phương châm hội thoại đó bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
Lan hỏi Bình:
- Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội ở đâu không?
- Thì ở Hà Nội chứ ở đâu!
A. Phương châm về chất
B. Phương châm về lượng
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
vai xã hội là gì?
có mấy phương châm hội thoại? là những phương châm nào?
các trường hợp vi phạm phương châm hội thoại?
lượt lời trong hội thoại là gì?
xưng hô trong hội thoại là gì?
Theo suy nghĩ của bé Đản trong đoạn trích, câu nói: “ Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả “ . Đã tuân thủ theo phương châm hội thoại nào