Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
3 tháng 9 2018 lúc 0:17

Giai đoạn của nguyên phân khi NST bắt đầu co xoắn được gọi là Kì đầu, giai đoạn màng nhân xuất hiện trở lại bao quanh các NST được gọi là Kì Cuối

Bình luận (0)
Thời Sênh
3 tháng 9 2018 lúc 9:15

Giai đoạn của nguyên phân khi NST bắt đầu co xoắn được gọi là ........., giai đoạn màng nhân xuất hiện trở lại bao quanh các NST được gọi là ............

A. Kì sau; kì cuối.

B. Kì đầu; kì giữa.

C. Kì đầu; kì cuối.

D. Kì giữa; kì cuối.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 9 2018 lúc 20:52

Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

- Chu kỳ tế bào gồm:

+ Kỳ trung gian.

+ Nguyên phân gồm : Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
2 tháng 9 2018 lúc 9:39

+ Bộ NST của loài trước pha M trước quá trình phân chia: bộ NST của loài ở kì trung gian

+ Từ pha S của kì trung gian NST tiến hành nhân đôi tạo thành NST kép và tồn tại đến kì đầu, kì giữa và kì sau của pha M (pha phân chia)

+ Nhờ quá trình nhân đôi của ADN dẫn tới nhân đôi NST mà ở pha S NST từ trạng thái đơn thành trạng thái kép

Bình luận (1)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
26 tháng 11 2016 lúc 15:16

a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân

số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào

- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân

số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào

b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400

khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640

c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)

- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Lộc
15 tháng 11 2017 lúc 12:20

a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100

- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160

b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :

- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)

- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)

c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208

vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)

Bình luận (0)
Linh Anh Bangtan
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
20 tháng 11 2017 lúc 16:57

a) Căn cứ vào dấu hiệu của NST:

- NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào \(\rightarrow\)các TB đang ở kì giữa

- NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào \(\rightarrow\)các TB đang ở kì sau

b) Gọi x là số NST kép, y là số NST đơn (x,y thuộc N)

Theo bài ra:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\x-y=144\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=432\\y=288\end{matrix}\right.\)

=> Số tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân là:

432 : 18 = 24 tế bào

=> Số tế bào đang ở kì sau của nguyên phân là:

(18 x 2) = 8 tế bào

c)Tổng số tế bào của cả nhúm là: 24 + 8 = 32 tế bào Gọi k là số đợt phân bào => 2k = 32 => k = 5
=> Tế bào nguyên phân 5 lần

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Lộc
20 tháng 11 2017 lúc 19:06

vì các tế bào đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo và đang phân li về 2 cực nên các tế bào đang ở kì giữa và kì sau của NP

b, gọi số NST kép và đơn lần lượt là a và b

ta có hệ pt:

-a+b=720

-a-b=144

giải pt ta đc: a=432

b=288

số tb đang ở kì giữa: 432:18=24

số tb đang ở kì sau: 288:( 18.2)=8

c, tổng số tế bào là : 24+8=32

ta có: 32=25

vậy các tế bào đã NP 5 lần

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 11 2017 lúc 21:02

a) Căn cứ vào dấu hiệu của NST:

- NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ➝ các TB đang ở kỳ giữa.

- NST đơn đang pân li về 2 cực tế bào ➝ các TB đang ở kỳ sau.

b) Gọi x là số NST kép, y là số NST đơn ( x,y ∈ N )

Theo bài ra ta có:

x + y = 720 ⇒ x = 432

x - y = 144 ⇒ y = 288

⇒ Số tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân là: 432 : 18 = 24 ( tế bào )

⇒ Số tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân là: 288 : ( 18.2 ) = 8 ( tế bào )

c) Tổng số tế bào của cả nhóm là: 24 + 8 = 32 ( tế bào )

Gọi k là số đợt phân bào ⇒ 2

k = 32 ⇒ k = 5

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 8:26

Chọn A.

Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:

a = gsin  α  .

Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsin  α .t

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2019 lúc 6:22

Chọn A.

Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:

a = gsinα.

Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsinα.t

Bình luận (0)
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Trường An
5 tháng 11 2023 lúc 21:27

D.nguyên phân

Bình luận (0)

Phân bào giảm nhiễm (GP) từ 1 TB tạo 4TB con bộ NST giảm đi 1 nửa

Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm): Từ 1 tế bào tạo ra 2 tế bào giống nhau về bộ NST và giống tế bào mẹ ban đầu 

=> Chọn D

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 10 2016 lúc 13:05

a. Thời gian của kì trung gian = thời gian của các kì trong NP = 32/2= 16 phút

Giai đoạn phân bào chính thức có 4 kỳ mà theo đề bài thời gian của các kì phân bào chính thức bằng nhau => thời gian mỗi kì là 16/4= 4 phút

b. Đổi 1 giờ 54 phút= 114 phút

Mỗi chu kì NP 32 phút

Ta có 114/32= 3 dư 18 phút

Vậy hợp tử đã qua 3 lần NP đang bước vào lần NP thứ 4. Kì trung gian chiếm 16 phút còn dư 2 phút nên hợp tử đang ở kì đầu của lần NP thứ 4

Bình luận (0)