Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 10:41

a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.

- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho

- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng

b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác

Bình luận (0)
Lê Thanh Trúc
22 tháng 5 2021 lúc 9:26

Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Chu Hải Linh
8 tháng 5 2020 lúc 19:55

tôi không biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Huỳnh Đức
8 tháng 5 2020 lúc 19:58

c, Chúng ta cần phải biết yêu thương lẫn nhau thể hiện giữa trái đất này vẫn còn tình yêu thương giữa con người với con người và phải học được cách cho đi - nhận lại 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm thùy dương
8 tháng 5 2020 lúc 20:02

câu a tui chịu 

câu b :vì khi ta cho đi ng khác thì mình cũng như đc nhân lại của họ

câu c :tui rút ra đc bài học là hãy chia sẻ cảm thông và giúp đỡ những người khó khăn hơn mình 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thục hà
Xem chi tiết
Quynh Vu
Xem chi tiết

Vẽ hai đường thẳng có dạng chéo ( không thể thẳng vì đường thẳng kéo dái mãi mãi . Nếu vẽ thẳng 2 đường đó thì chỉ có 1 đường thẳng duy nhất ) , chỉ có 1 điểm chung là giao điêm của 2 đường thẳng đó.

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
19 tháng 9 2018 lúc 11:59

1) - Từ tôi lục hết đến ... nắm chặt bàn tay run rẩy của ông .

    - Cậu bé tui Ko có gì nhưng vẫn có gắng giúp ông lão những gì mình có thể làm ! 

Bình luận (0)
季辰
20 tháng 9 2018 lúc 12:12

Chết cha chiều nay KT bài này rồi😱

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 12:03

- Cách ứng xử của cô chủ nhỏ như vậy là rất xấu, đã làm những người bạn bị tổn thương. Cuối cùng, không ai ở lại làm bạn với cô bé, cô bé đã không trân trọng tình bạn
- Phải biết trân trọng những thứ xung quanh minh
- Vì tình bạn giúp ta có thêm niềm tin, động lực, sức mạnh để vượt qua mọi thứ cũng như để chia vui lúc ta vui, chia buồn lúc ta buồn

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 18:42

a) Cô bé đã cho cậu bé nghèo một li sữa thay vì một li nước bình thường và không lấy tiền của cậu.
b) Vì Bác sĩ chính là cậu bé nghèo khi xưa đã được cô bé tặng một li sữa, cậu bé ấy nay đã trở thành bác sĩ và vẫn luôn cảm thấy biết ơn.
c) Em rút ra được: khi gặp người khó khăn, ta phải biết chia sẻ và giúp đỡ họ. Cũng như sau khi thành công, ta không được phép quên những người đã từng giúp mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 15:02

a: Cô bé đã nhanh chóng đem 1 li sữa nóng tới cho cậu bé nghèo

b: Hóa đơn này được bác sĩ Ha uốt Ken li thanh toán vì đây là hóa đơn viện phí của cô bé năm sữa đã cho cậu ấy 1 li sữa nóng

c: Bài học rút ra là: Trong cuộc sống ai cũng sẽ gặp khó khăn. Nếu chúng ta biết cách giúp đỡ họ thì sau này, họ cũng có thể sẽ giúp đỡ lại chúng ta

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 11 2019 lúc 4:12

- Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự

- Anh chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể.

    + Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khác

→ Cần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợp

Bình luận (0)
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết

Câu 2: Nhân vật Tích Chu trong câu chuyện trên đáng trách khi để bà ốm nằm một mình và không quan tâm chăm sóc bà. Tuy nhiên, Tích Chu cũng đáng khen vì đã quyết tâm đi lấy nước suối Tiên để cứu bà, vượt qua nhiều khó khăn và nguy hiểm. Việc làm đó thể hiện sự ăn năn, hối hận và lòng quyết tâm của Tích Chu để sửa sai và yêu thương bà mình hơn sau này.

Câu 3: Em rút ra được bài học từ câu chuyện trên là chúng ta nên biết quý trọng và chăm sóc người thân trong gia đình, đặc biệt là những người lớn tuổi và yếu đuối. Bởi vì, gia đình là nơi gắn bó tình cảm, là nơi mà chúng ta luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ và sự yêu thương. Nếu không biết trân trọng và chăm sóc người thân, chúng ta sẽ hối hận khi mất đi họ. Câu chuyện còn nhắc nhở chúng ta rằng, hãy biết sửa sai và thay đổi khi còn có thể, để có được sự tha thứ và tình yêu của người thân.

Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 19:53

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Bình luận (0)